Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ

Chia sẻ bởi Trần Minh Phục | Ngày 27/04/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Trần Minh Phục
Trường: THCS Nguyễn Tông Quai
Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học Địa lí
Kiểm tra bài cũ
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình
a. Hệ thống Cooc–đie
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình
a. Hệ thống Cooc–đie
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình
a. Hệ thống Cooc–đie
Vùng núi Cooc-đi-e
- Là miền núi trẻ cao, ®å sé ,dài 9000 km theo hướng B-N
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình
a. Hệ thống Cooc–đie
- Là miền núi trẻ cao, ®å sé ,dài 9000 km theo hướng B-N
Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ các cao nguyên và sơn nguyên
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình
a. Hệ thống Cooc–đie
- Là miền núi trẻ cao, ®å sé ,dài 9000 km theo hướng B-N
Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ các cao nguyên và sơn nguyên
- Là miền có nhiều khoáng sản quý, chủ yếu là kim loại màu với trữ lượng cao
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình
a. Hệ thống Cooc–đie
b. Miền đồng bằng ở giữa :
- Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn
- Cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phía Nam và Đông Nam
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình
a. Hệ thống Cooc–đie
b. Miền đồng bằng ở giữa :
- Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn
- Cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phía Nam và Đông Nam
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình
a. Hệ thống Cooc–đie
b. Miền đồng bằng ở giữa :
- Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn
- Cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phía Nam và Đông Nam
- Hệ thống hồ nước ngọt và sông lớn cho giá trị kinh tế cao
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình
a. Hệ thống Cooc–đie
b. Miền đồng bằng ở giữa
c. Miền núi già và sơn nguyên phía Đông :
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình
a. Hệ thống Cooc–đie
b. Miền đồng bằng ở giữa
c. Miền núi già và sơn nguyên phía Đông :
- Là miền núi già, cổ, thấp có hướng Đông Bắc - Tây Nam
- Dãy Apalat là miền rất giàu khoáng sản
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình
a. Hệ thống Cooc–đie
b. Miền đồng bằng ở giữa
c. Miền núi già và sơn nguyên phía Đông :
- Là miền núi già, cổ, thấp có hướng Đông Bắc - Tây Nam
- Dãy Apalat là miền rất giàu khoáng sản
- Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn
- Cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phía Nam và Đông Nam
- Hệ thống hồ nước ngọt và sông lớn cho giá trị kinh tế cao
- Là miền núi trẻ cao, ®å sé ,dài 9000 km theo hướng B-N
Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ các cao nguyên và sơn nguyên
- Là miền có nhiều khoáng sản quý, chủ yếu là kim loại màu với trữ lượng cao
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình
2. Sự phân hóa của KH Bắc Mĩ
a. Sự phân hóa khí hậu theo chiều B-N và T-Đ
Thảo luận
* Nhóm 1: Bắc Mĩ có những kiểu khí hậu nào? Kiểu nào chiếm diện tích lớn nhất? Tại sao KH Bắc Mĩ có sự phân hóa theo chiều B-N?
* Nhóm 2: Sự khác biệt giữa KH phần Đông và phần Tây KT 100 độ T thể hiện như thế nào? Nguyên nhân ?
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình
2. Sự phân hóa của KH Bắc Mĩ
a. Sự phân hóa khí hậu theo chiều B-N và T-Đ
- Bắc Mĩ có các vành đai khí hậu : Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới
- Kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất
- Trong mỗi đới khí hậu đều có sự phân hóa theo chiều T-Đ
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình
2. Sự phân hóa của KH Bắc Mĩ
a. Sự phân hóa khí hậu theo chiều B-N và T-Đ
b. Sự phân hóa khí hậu theo độ cao
Thể hiện ở miền núi trẻ Cooc-đi-e
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ

B?c Mi cú c?u trỳc d?a hỡnh don gi?n, g?m 3 b? ph?n, kộo d�i theo chi?u kinh tuy?n: H? th?ng Cooc-di-e cao, d? s? ? phớa Tõy, d?ng b?ng ? gi?a v� mi?n son nguyờn, nỳi gi� ? phớa dụng.
Khớ h?u B?c Mi da d?ng, v?a phõn húa theo chi?u B?c - Nam l?i v?a phõn húa theo chi?u Tõy - Dụng
Bài tập
Câu 1. Những đặc điểm nào không phải của hệ thống núi Cooc-đi-e ?
A. Kéo dài trên 9000 km
B. Trải rộng trên 2000 km
C. Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen giữa là đồng bằng thấp
D. Có độ cao từ 3000 – 4000 m
Bài tập
Câu 2. Địa hình lòng máng của đồng bằng trung tâm tạo điều kiện cho:
A. Các khối khí lạnh từ Bắc Băng Dương tràn xuống B. Các khối khí nóng ẩm từ phía Nam tiến lên
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Bài tập
Câu 3. Tại sao khí hậu Bắc Mĩ lại có sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam ?
A. Do lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ
B. Ảnh hưởng của địa hình
C. Phía Tây có dòng biển lạnh
D. Phía Đông có dòng biển nóng
BẢN ĐỒ TƯ DUY THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Hướng dẫn về nhà
* Về học bài và trả lời câu hỏi SGK
*Chuẩn bị bài 37. Tìm hiểu:
+ Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ
+ Đặc điểm đô thị Bắc Mĩ
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Phục
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)