Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ

Chia sẻ bởi Hồ Hải Lâm | Ngày 27/04/2019 | 117

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Địa lí
Chào tất cả thầy cô và các em
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Bạn hãy chọn câu đúng
Kênh đào Panama nối 2 đại dương nào sau đây?
a/ Nối Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương
b/ Nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương
c/ Nối Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương
- Câu 2: Trình bày đặc điểm chủng tộc ở châu Mỹ?
Đáp án câu 2:
+ Trước thế kỷ XVI có người Es-ki-mô và người Anh-điêng thuộc chủng tộc
Môn-gô-lô-it sinh sống
+ Từ thế kỷ XVI có đầy đủ các chủng tộc chính trên thế giới sinh sống ( có thêm
chủng tộc Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người Lai )
+ Đại bộ phận dân cư có gốc là người nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng
Đúng
Câu 3: Địa hình khu vực Bắc Mỹ được chia thành mấy khu vực?
3 khu vực địa hình
Phía Tây là hệ thống
núi trẻ Cooc-đi-e
Ở giữa là miền đồng
bằng rộng lớn
Phía đông là miền núi
già A-pa-lat và các
sơn nguyên
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Thứ 6. 18/11/2013
Tiết: 41
Bài: 36
Quan sát hình 36.2. Xác định Bắc Mĩ giáp với những đại dương và vùng đất nào?
Dựa vào hình 36.1 cho biết từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình?
Tiết 41
Bài 36 THIÊN NHIÊN BẮC MĨ

1/ Các khu vực địa hình
a/ Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây
Vùng núi Cooc-đi-e
Em hãy nêu đặc điểm của hệ thống núi trẻ Cooc-đi-e?
Tiết 41
Bài 36 THIÊN NHIÊN BẮC MĨ

1/ Các khu vực địa hình
a/ Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây
Là miền núi trẻ đồ sộ và hiểm trở, cao trung bình 3000-4000m
Trong miền núi trẻ Cooc-đi-e có những khoáng sản gì?
Tiết 41 Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1/ Các khu vực địa hình
a/ Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây
Là miền núi trẻ hiểm trở và đồ sộ, cao trung bình 3000-4000m
b/ Miền đồng bằng ở giữa
- Có nhiều khoáng sản như vàng, uranium…
Đồng bằng trung tâm có đặc điểm gì?
Tiết 41 Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1/ Các khu vực địa hình
a/ Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây
Là miền núi trẻ hiểm trở và đồ sộ, cao trung bình 3000-4000m
b/ Miền đồng bằng ở giữa
- Có nhiều khoáng sản như vàng, uranium…
- Rộng lớn, hình lòng máng
Trong miền đồng bằng còn có đặc điểm gì?
Tiết 41 Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1/ Các khu vực địa hình
a/ Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây
Là miền núi trẻ hiểm trở và đồ sộ, cao trung bình 3000-4000m
b/ Miền đồng bằng ở giữa
- Có nhiều khoáng sản như vàng, uranium…
- Rộng lớn, hình lòng máng
và có nhiều hồ rộng, sông dài
Hình 36.3 lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ
Sông Missisipi
Miền núi và sơn nguyên ở phía Đông có đặc điểm gì?
Tiết 41 Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1/ Các khu vực địa hình
a/ Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây
Là miền núi trẻ hiểm trở, cao trung bình 3000-4000m
- Có nhiều khoáng sản: đồng, vàng, uranium…
b/ Miền đồng bằng ở giữa
- Rộng lớn, hình lòng máng, có nhiều hồ lớn và sông dài
c/ Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông
- Miền núi già A-pa-lat thấp, giàu khoáng sản và các sơn nguyên trên bán đảo
La-bra-đo
2/ Sự phân hóa khí hậu
Dựa vào Hình 36.3
hãy kể tên các kiểu khí hậu của Bắc Mĩ ?
Vậy em có nhận xét gì về khí hậu Bắc Mĩ?
Tiết 41 Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1/ Các khu vực địa hình
a/ Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây
Là miền núi trẻ hiểm trở, cao trung bình 3000-4000m
- Có nhiều khoáng sản: đồng, vàng, uranium…
b/ Miền đồng bằng ở giữa
- Rộng lớn, hình lòng máng, có nhiều hồ lớn và sông dài
c/ Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông
- Miền núi già A-pa-lat thấp, giàu khoáng sản và các sơn nguyên trên bán đảo
La-bra-đo
2/ Sự phân hóa khí hậu
- Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng
Ngoài đa dạng, khí hậu Bắc Mĩ còn có đặc điểm gì?
Tiết 41 Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1/ Các khu vực địa hình
a/ Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây
Là miền núi trẻ hiểm trở, cao trung bình 3000-4000m
- Có nhiều khoáng sản: đồng, vàng, uranium…
b/ Miền đồng bằng ở giữa
- Rộng lớn, hình lòng máng, có nhiều hồ lớn và sông dài
c/ Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông
- Miền núi già A-pa-lat thấp, giàu khoáng sản và các sơn nguyên trên bán đảo
La-bra-đo
2/ Sự phân hóa khí hậu
- Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng,
phân hóa theo chiều Bắc - Nam và chiều Tây - Đông
Khí hậu phân hóa Bắc-Nam là do yếu tố nào quyết định?
Vậy theo chiều Bắc-Nam có những kiểu khí hậu nào?
Vĩ độ
Quan sát Hình 36.3, cho biết kiểu khí hậu nào có diện tích lớn nhất?
Ôn đới
Khí hậu phân hóa Tây - Đông là do yếu tố nào quyết định?
Do địa hình gần hay xa biển, địa hình núi hay đồng bằng…
Quan sát Hình 36.3, cho biết từ kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ sang phía Tây
và sang phía Đông có các kiểu khí hậu nào?
Quan sát 2 hình 36.2 và 36.3. Giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phía Tây và phía Đông?

THẢO LUẬN NHÓM ( 3 PHÚT )
Khí hậu có sự khác biệt giữa Tây - Đông
Phía Tây là dãy núi Cooc-đi-e
chạy theo hướng Bắc – Nam
chắn ảnh hưởng của biển vào
sâu trong đất liền, nên chỉ mưa
nhiều ở ven biển, sườn phía Tây.
Ngược lại sườn đông, các sơn
nguyên và nội địa ít mưa
Phía đông là núi
già A-pa-lat thấp và hẹp nên
ảnh hưởng của biển vào sâu
trong nội địa
TỔNG KẾT
Em hãy hoàn thiện sơ đồ tư duy
các khu vực địa hình Bắc Mĩ sau?
TỔNG KẾT
Điền vào chỗ (…) cho thích hợp với kiểu thiên nhiên Bắc Mĩ
- Khí hậu Bắc Mĩ …………………………, tõ B¾c xuèng Nam
lµ c¸c ®íi khÝ hËu: …………………………………..
Ngoài ra còn có sự phân hóa theo chiều từ ………………..

Phân hoá đa dạng
Hàn đới -> Ôn đới -> Nhiệt đới
Tây sang Đông
TỔNG KẾT


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Học bài cũ
+ Các khu vực địa hình của Bắc Mĩ?
+ Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa như thế nào?
+ Giải thích tại sao có sự phân hóa khí hậu giữa phía Tây và phía Đông?
Tìm hiểu bài 37 DÂN CƯ BẮC MĨ
+ Tìm hiểu tại sao dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều?
+ Nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi trong phân bố dân cư Bắc Mĩ?
+ Sự phân bố các đô thị của Bắc Mĩ có đặc điểm gì?
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã tham gia tiết học này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Hải Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)