Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ

Chia sẻ bởi bà béo | Ngày 27/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

trường THCS Phong dụ Tiên yên - Quảng ninh
Giáo án địa lí 7
GV : Nguyễn văn thành
Tiết 41 - Bài 36
Thiên nhiên BắC Mỹ
Tiết 41 - Bài 36
Thiên nhiên BắC Mỹ
1. Các khu vực địa hình
? Dựa vào hình 36.2 và 36.1, cho biết từ Tây sang Đông có thể chia thành mấy miền địa hình ?
a. Hệ thống Coóc-đi-e ở phía Tây:
? Xác định giới hạn, quy mô, độ cao của hệ thống Coóc-đi-e ?
- Là miền núi trẻ, cao đồ sộ, dài 9000 km theo hướng Bắc - Nam
- Gồm nhiều dãy chạy song song, xen kẽ các sơn nguyên và cao nguyên
- Có nhiều KS quý, chủ yếu là kim loại màu với trữ lượng lớn.
? Coóc-đi-e có nguồn TN KS gì ?
Tiết 41 - Bài 36
Thiên nhiên BắC Mỹ
1. Các khu vực địa hình
a. Hệ thống Coóc-đi-e ở phía Tây:
b. Miền đồng bằng trung tâm:
- Cấu tạo địa hình dạng lòng máng.
- Cao ở phía Bắc và Tây Bắc.
- Có hệ thống hồ nước ngọt và sông lớn, có giá trị kinh tế cao.
Tiết 41 - Bài 36
Thiên nhiên BắC Mỹ
1. Các khu vực địa hình
a. Hệ thống Coóc-đi-e ở phía Tây:
b. Miền đồng bằng trung tâm:
c. Miền núi già và sơn nguyên phía Đông:
- Là miền núi già thấp, chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam
- Apalát là miền đất giàu khoáng sản.
Tiết 41 - Bài 36
Thiên nhiên BắC Mỹ
1. Các khu vực địa hình
2. Sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ
a. Chiều Bắc - Nam
- Có các kiểu KH : Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới....
- KH ôn đới có diện tích lớn nhất
-> Có sự phân hoấ từ Tây -> Đông
b. Theo độ cao
- KH có sự phân hóa theo độ cao, chân núi có KH cận nhiệt hoặc ôn đới, đỉnh có KH núi cao.
*Về nhà :
- Làm các BT SGK.115
- Chuẩn bị bài Dân cư bắc mĩ
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: bà béo
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)