Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ

Chia sẻ bởi DÀm lONG | Ngày 27/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
Trình bày bởi: Tổ 1 lớp 7G
1. Các khu vực địa hình
Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kim tuyến.
a) HÖ thèng Cooc-®i-e ë phÝa t©y.
Là miền núi trẻ cao, đồ sộ, dài 9000 km theo hướng B-N.
Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ các cao nguyên và sơn nguyên.
Là miền có nhiều khoáng sản quý, chủ yếu là kim loại màu với trữ lượng cao.

Vùng núi Cooc-đi-e
1. Các khu vực địa hình
a) HÖ thèng Cooc-®i-e ë phÝa t©y.
b) Miền đồng bằng ở giữa.
Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn.
Cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phía Nam và Đông Nam. => Không khí lạnh (phía Bắc) và không khí nóng (phía Nam) dễ xâm nhập sâu vào nội địa.
Hệ thống hồ nước ngọt và sông lớn cho giá trị kinh tế cao, gồm có hai hệ thộng sông lớn: hệ thông sông Mit-xu-ri và Mi-xi-xi-pi.





1. Các khu vực địa hình
a) HÖ thèng Cooc-®i-e ë phÝa t©y.
b) Miền đồng bằng ở giữa.
c) Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông.
- Là miền núi già, cổ, thấp có hướng Đông Bắc - Tây Nam
Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và dãy núi A-pa-lat.
- Dãy A-pa-lat tương đối thấp, là một miền giàu khoáng sản gồm nhiều than và sắt.

2. Sự phân hóa khí hậu
Bắc Mĩ có các vành đai khí hậu : Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.
Trong mỗi đới khí hậu đều có sự phân hóa theo chiều T-Đ.
Hệ thống dãy núi Cooc-đi-e kéo dài theo hướng Bắc- Nam ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương.




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: DÀm lONG
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)