Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn. Vật lí 10 CB
Chia sẻ bởi Lâm Văn Đang |
Ngày 25/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn. Vật lí 10 CB thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường: THPT Nguyễn Minh Quang Họ và tên Gsh: Lâm Văn Đang MSSV: 1080265
Lớp: 10T2 Môn: Vật Lí Họ và tên GVHD: Phạm Thanh Thủy
Tiết thứ: 1
Ngày 17 tháng 03 năm 2012
Bài 36. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản
+ Phát biểu và viết được công thức nở dài của vật rắn.
+ Viết được công thức xác định qui luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài và thể tích của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lí và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối.
+ Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật..
- Kỹ năng
+ Xử lí các số liệu thực nghiệm để rút ta công thức nở dài của vật rắn .
+ Giải thích được các hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
+ Vận dụng được các công thức về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp
Diễn giảng, đọc sách, thảo luận nhóm, vấn đáp.
2. Phương tiện
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết bài giảng, bảng vẽ sẵn.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Vì sao giữa hai đầu thanh ray của đường sắt lại phải có một khe hở? Độ rộng của khe hở này phụ thuộc những yếu tố gì và có thể xác định nó theo công thức nào? Để trả lời được các câu hỏi này chúng ta đi vào bài học hôm nay. Bài 36. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
3. Dạy bài mới
Nội dung lưu bảng
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 36. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I – Sự nở dài
1. Thí nghiệm
a/ Mô tả thí nghiệm
- SGK
b/ Kết quả thí nghiệm
Nhiệt độ ban đầu: to=200C
Độ dài ban đầu: lo=500 mm
(0C)
(mm)
30
40
50
60
70
0,25
0,33
0,41
0,49
0,58
1,67.10-5
1,65.10-5
1,64.10-5
1,63.10-5
1,66.10-5
- Nhận xét:
+ Hệ số có giá trị không đổi.
+ chất liệu của vật rắn.
2. Kết luận
- Sự nở dài là sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng.
Độ nở dày của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ và độ dài ban đầu của vật đó.
- Trong đó là hệ số nở dài và có đơn vị là 1/K hay K-1.
+ : độ nở dài
+ l0 : độ dài ở nhiệt độ đầu t0
+ l : độ dài ở nhiệt độ cuối t
II – Sự nở khối
- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
- Công thức tính độ nở khối:
+ : độ nở khối
+ : độ tăng nhiệt độ
+ V0 : thể tích ở nhiệt độ đầu t0
+ V : thể tích ở nhiệt độ cuối t
+ : hệ số nở khối có đơn vị là 1/K hay K-1
- Với chất rắn đẳng hướng thì
III. Ứng dụng
- Khắc phục sự nở vì nhiệt.
Ví dụ:
- Ứng dụng sự nở vì nhiệt.
Ví dụ:
Bài tập vận dụng:
- Tóm tắt:
t0=150C; t = 550C;
l0= 12,5 m; = 11.10-6;
=?
- Giải:
Trường: THPT Nguyễn Minh Quang Họ và tên Gsh: Lâm Văn Đang MSSV: 1080265
Lớp: 10T2 Môn: Vật Lí Họ và tên GVHD: Phạm Thanh Thủy
Tiết thứ: 1
Ngày 17 tháng 03 năm 2012
Bài 36. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản
+ Phát biểu và viết được công thức nở dài của vật rắn.
+ Viết được công thức xác định qui luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài và thể tích của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lí và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối.
+ Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật..
- Kỹ năng
+ Xử lí các số liệu thực nghiệm để rút ta công thức nở dài của vật rắn .
+ Giải thích được các hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
+ Vận dụng được các công thức về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp
Diễn giảng, đọc sách, thảo luận nhóm, vấn đáp.
2. Phương tiện
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết bài giảng, bảng vẽ sẵn.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Vì sao giữa hai đầu thanh ray của đường sắt lại phải có một khe hở? Độ rộng của khe hở này phụ thuộc những yếu tố gì và có thể xác định nó theo công thức nào? Để trả lời được các câu hỏi này chúng ta đi vào bài học hôm nay. Bài 36. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
3. Dạy bài mới
Nội dung lưu bảng
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 36. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I – Sự nở dài
1. Thí nghiệm
a/ Mô tả thí nghiệm
- SGK
b/ Kết quả thí nghiệm
Nhiệt độ ban đầu: to=200C
Độ dài ban đầu: lo=500 mm
(0C)
(mm)
30
40
50
60
70
0,25
0,33
0,41
0,49
0,58
1,67.10-5
1,65.10-5
1,64.10-5
1,63.10-5
1,66.10-5
- Nhận xét:
+ Hệ số có giá trị không đổi.
+ chất liệu của vật rắn.
2. Kết luận
- Sự nở dài là sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng.
Độ nở dày của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ và độ dài ban đầu của vật đó.
- Trong đó là hệ số nở dài và có đơn vị là 1/K hay K-1.
+ : độ nở dài
+ l0 : độ dài ở nhiệt độ đầu t0
+ l : độ dài ở nhiệt độ cuối t
II – Sự nở khối
- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
- Công thức tính độ nở khối:
+ : độ nở khối
+ : độ tăng nhiệt độ
+ V0 : thể tích ở nhiệt độ đầu t0
+ V : thể tích ở nhiệt độ cuối t
+ : hệ số nở khối có đơn vị là 1/K hay K-1
- Với chất rắn đẳng hướng thì
III. Ứng dụng
- Khắc phục sự nở vì nhiệt.
Ví dụ:
- Ứng dụng sự nở vì nhiệt.
Ví dụ:
Bài tập vận dụng:
- Tóm tắt:
t0=150C; t = 550C;
l0= 12,5 m; = 11.10-6;
=?
- Giải:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Văn Đang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)