Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Loan |
Ngày 25/04/2019 |
127
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tuần 32 – Tiết:63 Ngày soạn: 03- 04-2017
Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu và viết được công thức nở dài của vật rắn.
- Viết được công thức xác định qui luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài và thể tích của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lý và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối.
- Mô tả được các dụng cụ và phương pháp tiến hành thí nghiệm để xác định độ nở dài của vật rắn.
- Dựa vào bảng 36.1 ghi kết quả đo độ dãn dài của thanh rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tính được giá trị trung bình của hệ số nở dài (. Từ đó suy ra công thức nở dài.
2.Kỹ năng:
- Xử lý các số liệu thực nghiệm để rút ra công thức nở dài của vật rắn.
- Giải thích được các hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của vật rắn trong đời sống và kỹ thuật.
- Vận dụng được các công thức về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn để giài các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
- Vận dụng thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kỹ thuật..
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Bộ dụng cụ TN dùng đo độ nở dài của vật rắn.( nếu có).
2. Học sinh :
- Máy tính bỏ túi và giấy nháp.
- Ôn lại kiến thức sự nở vì nhiệt của vật rắn đã được học ở THCS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thế nào là chất rắn kết tinh, chất vô định hình
HS trình bày phần I.2 và II SGK
3. Nội dung bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự nở dài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
-Trong chương trình THCS, chúng ta đã biết chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Vậy sự tăng kích thước của vật rắn khi nhiệt độ tăng phụ thuộc vào những yếu tố gì và tuân theo quy luật nào? Biểu thức toán học nào thể hiện rõ quy luật đó?
- Bây giờ ta xét sự tăng kích thước của vật rắn theo 1 hướng đã chọn, chẳng hạn như dọc theo chiều dài của 1 thanh rắn, đó là sự nở dài.
- GV giới thiệu thí nghiệm hình 36.2 SGK.
- Mô tả dụng cụ và tiến hành thí nghiệm
-Công thức của độ tăng nhiệt độ là gì?
- Thay đổi nhiệt độ trong bình. Đo (l = l – lo và (t = t – to được bảng kết quả như thế nào?
-Kết quả thí nghiệmta thấy hệ số α có giá trị không đổi. Như vậy ta có kết luận gì?
- Từ công thức trên ta có thể viết dưới dạng:
với ε = là độ nở dài tỉ đối.
- Làm TN với các vật rắn có độ dài và chất liệu khác nhau ( nhôm, sắt, thủy tinh…) người ta thu được kết quả tương tự, nhưng hệ số α có giá trị thay đổi phụ thuộc chất liệu của vật rắn.
- Yêu cầu Hs hoàn thành yêu cầu C1.
- Với sai số 5% ta thấy ( có giá trị như thế nào?
- GV giới thiệu khái niệm sự nở dài: Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài.
- Sự nở dài phụ thuộc vào những yếu tố nào? Biểu thức tính?
- Hệ số tỉ lệ α phụ thuộc vào gì?
- GV yêu cầu HS xem bảng 36.2 SGK/195
- Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.
- GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C2?
-Cá nhân nhận thức vấn đề cấn nghiên cứu
-HS theo dõi và ghi nhớ
-HS lắng nghe và tiếp thu
- Thanh đồng trong bình nước, đèn cồn, phích chứa nước nóng, nhiệt kế đo nhiệt độ và thước đo độ dài thanh rắn.
- (t = t- t0
- Hs quan sát thí nghiệm
- Hs thực hiện nhóm.
Độ dài ban đầu : lo = 500mm
Nhiệt độ ban đầu : to = 30oC
Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu và viết được công thức nở dài của vật rắn.
- Viết được công thức xác định qui luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài và thể tích của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lý và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối.
- Mô tả được các dụng cụ và phương pháp tiến hành thí nghiệm để xác định độ nở dài của vật rắn.
- Dựa vào bảng 36.1 ghi kết quả đo độ dãn dài của thanh rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tính được giá trị trung bình của hệ số nở dài (. Từ đó suy ra công thức nở dài.
2.Kỹ năng:
- Xử lý các số liệu thực nghiệm để rút ra công thức nở dài của vật rắn.
- Giải thích được các hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của vật rắn trong đời sống và kỹ thuật.
- Vận dụng được các công thức về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn để giài các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
- Vận dụng thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kỹ thuật..
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Bộ dụng cụ TN dùng đo độ nở dài của vật rắn.( nếu có).
2. Học sinh :
- Máy tính bỏ túi và giấy nháp.
- Ôn lại kiến thức sự nở vì nhiệt của vật rắn đã được học ở THCS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thế nào là chất rắn kết tinh, chất vô định hình
HS trình bày phần I.2 và II SGK
3. Nội dung bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự nở dài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
-Trong chương trình THCS, chúng ta đã biết chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Vậy sự tăng kích thước của vật rắn khi nhiệt độ tăng phụ thuộc vào những yếu tố gì và tuân theo quy luật nào? Biểu thức toán học nào thể hiện rõ quy luật đó?
- Bây giờ ta xét sự tăng kích thước của vật rắn theo 1 hướng đã chọn, chẳng hạn như dọc theo chiều dài của 1 thanh rắn, đó là sự nở dài.
- GV giới thiệu thí nghiệm hình 36.2 SGK.
- Mô tả dụng cụ và tiến hành thí nghiệm
-Công thức của độ tăng nhiệt độ là gì?
- Thay đổi nhiệt độ trong bình. Đo (l = l – lo và (t = t – to được bảng kết quả như thế nào?
-Kết quả thí nghiệmta thấy hệ số α có giá trị không đổi. Như vậy ta có kết luận gì?
- Từ công thức trên ta có thể viết dưới dạng:
với ε = là độ nở dài tỉ đối.
- Làm TN với các vật rắn có độ dài và chất liệu khác nhau ( nhôm, sắt, thủy tinh…) người ta thu được kết quả tương tự, nhưng hệ số α có giá trị thay đổi phụ thuộc chất liệu của vật rắn.
- Yêu cầu Hs hoàn thành yêu cầu C1.
- Với sai số 5% ta thấy ( có giá trị như thế nào?
- GV giới thiệu khái niệm sự nở dài: Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài.
- Sự nở dài phụ thuộc vào những yếu tố nào? Biểu thức tính?
- Hệ số tỉ lệ α phụ thuộc vào gì?
- GV yêu cầu HS xem bảng 36.2 SGK/195
- Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.
- GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C2?
-Cá nhân nhận thức vấn đề cấn nghiên cứu
-HS theo dõi và ghi nhớ
-HS lắng nghe và tiếp thu
- Thanh đồng trong bình nước, đèn cồn, phích chứa nước nóng, nhiệt kế đo nhiệt độ và thước đo độ dài thanh rắn.
- (t = t- t0
- Hs quan sát thí nghiệm
- Hs thực hiện nhóm.
Độ dài ban đầu : lo = 500mm
Nhiệt độ ban đầu : to = 30oC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)