Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Chia sẻ bởi Phạm Tùng Lâm | Ngày 09/05/2019 | 82

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐHSP HUẾ
KHOA VẬT LÝ
NĂM HỌC 2008-2009
GIÁO ÁN ĐiỆN TỬ
KT BÀI CŨ
BÀI MỚI
I. Sự nở dài
II. Sự nở khối
III. ứng dụng
Củng cố
1
2
Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
* KiỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu định luật Húc và viết biểu thức?
Trả lời: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay dãn của thanh rắn tiết diện đều tỷ lệ thuận với ứng suất gây ra nó.
biểu thức
Chi đoàn lý 3C
KT BÀI CŨ
BÀI MỚI
I. Sự nở dài
II. Sự nở khối
III. ứng dụng
Củng cố
1
2
Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
I. Sự nở dài:
1. Khái niệm: là sự tăng kích thước của vật rắn theo một hương đã chọn.
a. Thí nghiệm:
ℓ ۪ ℓ ۪
Δℓ
b. Nhận xét:
Độ dài của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ và độ dài ban đầu l0 của vật
Các kim loại khác nhau, sự giãn nở khác nhau.
KT BÀI CŨ
BÀI MỚI
I. Sự nở dài
II. Sự nở khối
III. ứng dụng
Củng cố
1
2
Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
c. Kết luận:
Độ dài của vật rắn tăng khi nhiệt độ tăng
- Biểu thức:
(trong đó là hệ số nở dài phụ thuộc chất liệu của vật rắn, hệ số đơn vị 1/K hay K-1)
Hệ số nở đài của một số chất
Chất liệu
Nhôm
Sắt
Đồng
Thiếc
Chì
(α.10-6 K-1)
24,5
11,4
17,2
23,0
30,3
KT BÀI CŨ
BÀI MỚI
I. Sự nở dài
II. Sự nở khối
III. ứng dụng
Củng cố
1
2
Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
II. Sự nở khối:
*khái niệm: sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối
Biểu thức:
∆V = V – V0 = V0 β ∆t
(V, V0 lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu t0 và nhiệt độ cuối t, β hệ số nở khối, β=3α )
Chi đoàn lý 3C
KT BÀI CŨ
BÀI MỚI
I. Sự nở dài
II. Sự nở khối
III. ứng dụng
Củng cố
1
2
Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
III. ứng dụng
Tính toán để khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt
- Lợi dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn để lồng ghép đai sắt vào bánh xe, chế tạo băng kép dùng làm rơle đóng - ngắt tự động mạch điện
Chi đoàn lý 3C
KT BÀI CŨ
BÀI MỚI
I. Sự nở dài
II. Sự nở khối
III. ứng dụng
Củng cố
1
2
Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Giữa hai đầu thanh ray phải có khe hở
KT BÀI CŨ
BÀI MỚI
I. Sự nở dài
II. Sự nở khối
III. ứng dụng
Củng cố
1
2
Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
KT BÀI CŨ
BÀI MỚI
I. Sự nở dài
II. Sự nở khối
III. ứng dụng
Củng cố
1
2
Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Câu 1: Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào không liên quan đến sự nở dài vì nhiệt?
A. Băng kép
B. Nhiệt kế kim loại
C. Đồng hồ bấm dây
D. Ampe kế nhiệt
Câu 2: Một thanh ray đường sắt dài 10m ở nhiệt độ 200C. Phải để một khê hở là bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray đối diện, để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 500C thì vẫn đủ chỗ cho thanh giãn ra?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tùng Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)