Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Truyền |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Công ty cổ phần thiết bị & phần mềm giáo dục - 62 Nguyễn Phong Sắc - Cầu Giấy - Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
HỘI THI ỨNG DỤNG CNTT VÀ TT TRONG CBGV TRƯỜNG THPT CHE GUEVARA GVTH: Nguyễn Đức Truyền Môn: Vật Lý Kiểm tra bài Bài mới Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài :
Phát biểu và viết công thức của định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn? Trang bìa Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó. Latex(epsilon)=latex((|Deltal|)/(l_0))=latex(alpha).latex(sigma) Bài 36
Tựa bài:
Tiết 61 - Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN Nội dung
I. SỰ NỞ DÀI.:
I. SỰ NỞ DÀI. 1. Thí nghiệm. latex() 1. Thí nghiệm.:
I. SỰ NỞ DÀI. 1. Thí nghiệm. latex(t_0^0)C latex(t^0)C C1:
I. SỰ NỞ DÀI. 1. Thí nghiệm. latex(alpha)=latex((Deltal)/(l_0Deltat)) C1: Em hãy đọc nội dung C1 và báo cáo kết quả thực hiện phép tính? 16,7.latex(10^-6) 16,5.latex(10^-6) 16,4.latex(10^-6) 16,3.latex(10^-6) 16,8.latex(10^-6) Kết quả:
I. SỰ NỞ DÀI. 1. Thí nghiệm. * Giá trị trung bình củalatex(alpha): latex(alpha)=latex((alpha_1+alpha_2+alpha_3+alpha_4+alpha_5)/5)latex(~~)16,5.latex(10^-6)latex(K^-1) * Sai số tỉ đối: latex(deltaalpha)=latex((Deltaalpha)/alpha)latex(~~)5% * Sai số tuyệt đối: latex(Deltaalpha)latex(~~)0,8.latex(10^-6)latex(K^-1) * Kết quả phép đo: latex(alpha)=(16,5latex(+-)0,8)latex(10^-6)latex(K^-1) latex(rArr) Kết quả thí nghiệm: latex(alpha) có giá trị không đổi. Vậy:latex(alpha)=latex((Deltal)/(l_0Deltat))latex(rArr)latex(Deltal)=latex(alphal_0Deltat) Hay: latex((Deltal)/(l_0))=latex(alphaDeltat), với latex(epsilon)=latex((Deltal)/(l_0)) là độ nở dài tỉ đối latex(Deltat) = t - latex(t_0) là độ tăng nhiệt độ của thanh đồng + Giá trị latex(alpha) phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn. HSND của 1 số chất:
HỆ SỐ NỞ DÀI CỦA MỘT SỐ CHẤT 2. Kết luận.:
I. SỰ NỞ DÀI. 2. Kết luận. - Sự tăng độ nở dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài. - Độ nở dài ∆l của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu latex(l_0)của vật đó. latex(Deltal) =l - latex(l_0)= latex(alphal_0Deltat) Với latex(alpha) là hệ số nở dài, phụ thuộc vào vật liệu chất rắn. Đơn vị đo là latex(1/K) hay latex(K^-1) C2:
C2: Từ công thức: latex(alpha)=latex((Deltal)/(l_0Deltat)) Nếu latex(Deltat)=1 thì latex(alpha) = latex((Deltal)/(l_0)) latex(rArr)Hệ số nở dài của thanh rắn có trị số bằng độ dãn tỉ đối của thanh rắn khi nhiệt độ của nó tăng thêm một độ. II. SỰ NỞ KHỐI:
II. SỰ NỞ KHỐI. LATEX(h_1) latex(t_0^0)C latex(t^0)C LATEX(h_2) latex(t_0^0)C latex(t^0)C Thế nào là sự nở khối? Kết luận:
II. SỰ NỞ KHỐI. - Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối. - Độ nở khối của vật rắn: latex(DeltaV) = V - latex(V_0) = latex(betaV_0Deltat) Trong đó: latex(V_0), V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ latex(t_0) và nhiệt độ t. latex(beta) là hệ số nở khối. Đơn vị là latex(1/K) hay latex(K^-1) latex(beta)latex(~~)3latex(alpha) Chứng minh:
Tìm mối liên hệ giữa latex(beta) và latex(alpha) Xét 1 khối hình lập phương đồng chất và đẳng hướng. latex(0^0C) latex(l_0) Ở latex(0^0C): Chiều dài mỗi cạnh là latex(l_0) Thể tích V của khối là latex(V_0)=latex(l_0^3) latex(t^0C) l Ở latex(t^0C): Chiều dài mỗi cạnh là l = latex(l_0(1+alphat) Thể tích V của khối là V=latex(l^3)=latex(l_0^3(1+betat)^3) (1) Mặt khác theo công thức sự nở khối ta có: V=latex(V_0(1+betat)=l_0^3(1+betat) (2) So sánh 2 biểu thức (1) và (2) của thể tích ta có: latex(l_0^3(1+betat)^3)=latex(l_0^3(1+betat)rArr(1+betat)^3)=latex(1+betat) latex(rArr) 1 + 3latex(alphat) + 3latex(alpha^2t^2) + latex(alpha^3t^3) = latex(1+betat) Vì latex(alpha) rất nhỏ, nên các số hạng chứa latex(alpha^2)và latex(alpha^3)lại càng nhỏ,có thể bỏ qua được. Ta có: latex(rArr) 1 + 3latex(alphat) latex(~~) 1 + latex(betat) latex(rArr) latex(beta) latex(~~) 3latex(alpha) Lưu ý:
Lưu ý: Công thức latex(DeltaV = V – V_0 = betaV_0Deltat) cũng áp dụng được cho chất lỏng (trừ nước ở gần latex(4^0C)) Sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước III. ỨNG DỤNG.:
III. ỨNG DỤNG. - Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt: làm cho vật rắn không bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi. - Lợi dụng sự nở vì nhiệt. Củng cố
Câu 1: CHO BIẾT CÂU NÀO ĐÚNG, CÂU NÀO SAI
Trong các câu sau, hãy cho biết câu nào đúng câu nào sai?
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Quả cầu nóng lên, thể tích quả cầu giảm.
Quả cầu lạnh đi, thể tích quả cầu giảm.
Quả cầu nóng lên, khối lượng của quả cầu không thay đổi.
Câu 2: HÃY CHỌN MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG NHÂT
Tại sao khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?
Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.
Vì cốc thạch anh có đáy dài hơn.
Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.
Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
Câu 3: HÃY CHỌN MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
Một dây tải điện ở latex(20^0C) có độ dài 1800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến latex(50^0C) về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là latex(alpha=11,5.10^-6.K^-1)
62,1 cm
60,2 cm
60,1 cm
61,2 cm
Ta có: latex(Deltal = l - l_0 = alphal_0Deltat) = 11,5.latex(10^-6).1800.(50-20) = 0,621 m = 62,1 cm :
THE END
Trang bìa
Trang bìa:
HỘI THI ỨNG DỤNG CNTT VÀ TT TRONG CBGV TRƯỜNG THPT CHE GUEVARA GVTH: Nguyễn Đức Truyền Môn: Vật Lý Kiểm tra bài Bài mới Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài :
Phát biểu và viết công thức của định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn? Trang bìa Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó. Latex(epsilon)=latex((|Deltal|)/(l_0))=latex(alpha).latex(sigma) Bài 36
Tựa bài:
Tiết 61 - Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN Nội dung
I. SỰ NỞ DÀI.:
I. SỰ NỞ DÀI. 1. Thí nghiệm. latex() 1. Thí nghiệm.:
I. SỰ NỞ DÀI. 1. Thí nghiệm. latex(t_0^0)C latex(t^0)C C1:
I. SỰ NỞ DÀI. 1. Thí nghiệm. latex(alpha)=latex((Deltal)/(l_0Deltat)) C1: Em hãy đọc nội dung C1 và báo cáo kết quả thực hiện phép tính? 16,7.latex(10^-6) 16,5.latex(10^-6) 16,4.latex(10^-6) 16,3.latex(10^-6) 16,8.latex(10^-6) Kết quả:
I. SỰ NỞ DÀI. 1. Thí nghiệm. * Giá trị trung bình củalatex(alpha): latex(alpha)=latex((alpha_1+alpha_2+alpha_3+alpha_4+alpha_5)/5)latex(~~)16,5.latex(10^-6)latex(K^-1) * Sai số tỉ đối: latex(deltaalpha)=latex((Deltaalpha)/alpha)latex(~~)5% * Sai số tuyệt đối: latex(Deltaalpha)latex(~~)0,8.latex(10^-6)latex(K^-1) * Kết quả phép đo: latex(alpha)=(16,5latex(+-)0,8)latex(10^-6)latex(K^-1) latex(rArr) Kết quả thí nghiệm: latex(alpha) có giá trị không đổi. Vậy:latex(alpha)=latex((Deltal)/(l_0Deltat))latex(rArr)latex(Deltal)=latex(alphal_0Deltat) Hay: latex((Deltal)/(l_0))=latex(alphaDeltat), với latex(epsilon)=latex((Deltal)/(l_0)) là độ nở dài tỉ đối latex(Deltat) = t - latex(t_0) là độ tăng nhiệt độ của thanh đồng + Giá trị latex(alpha) phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn. HSND của 1 số chất:
HỆ SỐ NỞ DÀI CỦA MỘT SỐ CHẤT 2. Kết luận.:
I. SỰ NỞ DÀI. 2. Kết luận. - Sự tăng độ nở dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài. - Độ nở dài ∆l của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu latex(l_0)của vật đó. latex(Deltal) =l - latex(l_0)= latex(alphal_0Deltat) Với latex(alpha) là hệ số nở dài, phụ thuộc vào vật liệu chất rắn. Đơn vị đo là latex(1/K) hay latex(K^-1) C2:
C2: Từ công thức: latex(alpha)=latex((Deltal)/(l_0Deltat)) Nếu latex(Deltat)=1 thì latex(alpha) = latex((Deltal)/(l_0)) latex(rArr)Hệ số nở dài của thanh rắn có trị số bằng độ dãn tỉ đối của thanh rắn khi nhiệt độ của nó tăng thêm một độ. II. SỰ NỞ KHỐI:
II. SỰ NỞ KHỐI. LATEX(h_1) latex(t_0^0)C latex(t^0)C LATEX(h_2) latex(t_0^0)C latex(t^0)C Thế nào là sự nở khối? Kết luận:
II. SỰ NỞ KHỐI. - Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối. - Độ nở khối của vật rắn: latex(DeltaV) = V - latex(V_0) = latex(betaV_0Deltat) Trong đó: latex(V_0), V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ latex(t_0) và nhiệt độ t. latex(beta) là hệ số nở khối. Đơn vị là latex(1/K) hay latex(K^-1) latex(beta)latex(~~)3latex(alpha) Chứng minh:
Tìm mối liên hệ giữa latex(beta) và latex(alpha) Xét 1 khối hình lập phương đồng chất và đẳng hướng. latex(0^0C) latex(l_0) Ở latex(0^0C): Chiều dài mỗi cạnh là latex(l_0) Thể tích V của khối là latex(V_0)=latex(l_0^3) latex(t^0C) l Ở latex(t^0C): Chiều dài mỗi cạnh là l = latex(l_0(1+alphat) Thể tích V của khối là V=latex(l^3)=latex(l_0^3(1+betat)^3) (1) Mặt khác theo công thức sự nở khối ta có: V=latex(V_0(1+betat)=l_0^3(1+betat) (2) So sánh 2 biểu thức (1) và (2) của thể tích ta có: latex(l_0^3(1+betat)^3)=latex(l_0^3(1+betat)rArr(1+betat)^3)=latex(1+betat) latex(rArr) 1 + 3latex(alphat) + 3latex(alpha^2t^2) + latex(alpha^3t^3) = latex(1+betat) Vì latex(alpha) rất nhỏ, nên các số hạng chứa latex(alpha^2)và latex(alpha^3)lại càng nhỏ,có thể bỏ qua được. Ta có: latex(rArr) 1 + 3latex(alphat) latex(~~) 1 + latex(betat) latex(rArr) latex(beta) latex(~~) 3latex(alpha) Lưu ý:
Lưu ý: Công thức latex(DeltaV = V – V_0 = betaV_0Deltat) cũng áp dụng được cho chất lỏng (trừ nước ở gần latex(4^0C)) Sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước III. ỨNG DỤNG.:
III. ỨNG DỤNG. - Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt: làm cho vật rắn không bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi. - Lợi dụng sự nở vì nhiệt. Củng cố
Câu 1: CHO BIẾT CÂU NÀO ĐÚNG, CÂU NÀO SAI
Trong các câu sau, hãy cho biết câu nào đúng câu nào sai?
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Quả cầu nóng lên, thể tích quả cầu giảm.
Quả cầu lạnh đi, thể tích quả cầu giảm.
Quả cầu nóng lên, khối lượng của quả cầu không thay đổi.
Câu 2: HÃY CHỌN MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG NHÂT
Tại sao khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?
Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.
Vì cốc thạch anh có đáy dài hơn.
Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.
Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
Câu 3: HÃY CHỌN MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
Một dây tải điện ở latex(20^0C) có độ dài 1800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến latex(50^0C) về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là latex(alpha=11,5.10^-6.K^-1)
62,1 cm
60,2 cm
60,1 cm
61,2 cm
Ta có: latex(Deltal = l - l_0 = alphal_0Deltat) = 11,5.latex(10^-6).1800.(50-20) = 0,621 m = 62,1 cm :
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Truyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)