Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Chia sẻ bởi Lương Huân |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT ĐÔNG Á
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
VẬT LÝ10
Biên Soạn :GV.BÙI LƯƠNG HUÂN
KHẢO BÀI CŨ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
ÔN KIẾN THỨC CŨ CÓ LIÊN QUAN
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
BÀI 36:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
60
50
40
1. Thí nghiệm
- Xét thí nghiệm như hình 36.2
- Gọi l0, l là độ dài ban đầu và lúc sau của thanh khi tăng nhiệt từ t0 đến t.
- Khi nhiệt độ tăng một lượng ?t = t - t0 thì độ nở dài ? l = l - l0 của thanh cũng tăng, theo bảng sau.
I- SỰ NỞ DÀI
C1
0,33
0,41
0,49
20
20
20,1
-Thí nghiệm cho thấy hệ số ? có gí trị . . . có đơn vị ( k-1 ).
-Ta có thể viết
-Hay
-Với gọi là độ nở dài tỉ đối.
không đổi
2. Kết luận
- Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là . . . .
- Độ nở dài ?l của vật rắn . . với độ tăng nhiệt đô ?t và . . . của vật đó.
sự nở dài
C2
tỉ lệ
độ dài ban đầu l0
(36.1)
(36.2)
(36.3)
II- SỰ NỞ KHỐI
- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là . . . .
- Ta có công thức nở khối.
sự nở khối
- Với V0,V là thể tích ban đầu và lúc sau của vật rắn khi tăng nhiệt từ t0 đến t.
? V = V - V0 là độ tăng thể tích khi nhiệt độ tăng một lượng ?t = t - t0.
? là số nở khối có đơn vị ( k-1 )
III- ỨNG DỤNG
- Trong kỹ thuật chế tạo và lắp đặt máy móc hoặc xây dựng.
(36.4)
CỦNG CỐ
CÂU 2
CÂU 1
CÂU 3
CÂU 4
D.Paxcan ( Pa )
Phát biểu và viết biểu thức của định luật Húc.
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được câu có nội dung đúng.
1. Đơn vị đo độ cứng của thanh rắn là
A. N/m
2. Đơn vị đo suất đàn hồi của thanh rắn là
3. Giới hạn mà vật rắn còn giữ được tính đàn hồi gọi là
4.Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ thuận với
Đáp án : 1-A ; 2-D ; 3-B ; 4-C .
B.giới hạn đàn hồi
C.độ biến dạng kéo hoặc nén của vật rắn.
C
Biến dạng đàn hồi của vật rắn là gì ? Viết công thức xác định ứng suất và đơn vị của nó.
Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo ?
Trụ cầu.
D
B
A
Móng nhà.
Dây cáp của cần cẩu đang chuyển hàng.
Cột nhà.
D
Từ định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn, hãy suy ra công thức của lực đàn hồi trong vật rắn.
Vật nào dưới đây chịu biến dạng nén.
B
A
C
Dây cáp của cầu treo.
Thanh nối các toa xe lửa đang chạy.
Chiếc xà beng đang bẩy một hòn đá to.
Trụ cầu.
C1: Tính hệ số ? trong mỗi lần ghi trong bảng kết qủa thí nghiệm. Tính gía trị trung bình của ?.
- Với sai số 5 % thì gía trị của ? có thay đổi không
TRẢ LỜI
- Gía trị của hệ số ? là . . . .
không đổi
20
20
20,1
TRẢ LỜI
- Ta có
nếu ?t = 1 thì
- Vậy hệ số nở dài của thanh rắn có trị số bằng độ dài . . . của thanh rắn khi nhiệt độ của nó tăng thêm . . . .
C2:Dựa vào công thức hãy cho biết ý nghĩa của hệ số nở dài ?.
tỉ đối
một độ
Bài 4 sgk/tr197 : Tại sao khi đổ nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc thủy tinh hay bị vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ.
A
D
C
B
Vì cốc thạch anh có thành dầy hơn.
Vì cốc thạch anh có đáy dầy hơn.
Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.
Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
Bài 5 sgk/tr197 : Một thước thép ở 20 0c có độ dài 1000 mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40oc, thước thép này dài thêm bao nhiêu ?
A
C
B
D
2,4mm
3,2 m
0,22 mm
4,2 mm
Giải
Độ tăng chiều dài.
?
?
B
Bài 6 sgk/tr197 : Khối lượng riêng của sắt ở 8000 c bằng bao nhiêu ? Biết khối lượng riêng của nó ở 0oc là 7,800.103 kg/m3.
A
C
D
7,900.10 3kg/m3
7,599.10 3kg/m3
7,857.10 3kg/m3
7,485.10 3kg/m3
Giải
Ta có :
?
?
Bài 7sgk/tr197:
Ta có :
t0 = 20o c
l0 = 1800 m
t = 50o c
? = 11,5.10-6 k-1
?l = ? ( m )
Giải
Độ tăng chiều dài.
?
?
?
Bài 8 sgk/tr197:
Ta có :
t0 = 15o c
l0 = 12,5 m
?l = 4,50mm
= 4,5.10-3 m
? = 12.10-6 k-1
t = ?( o c)
Giải
Độ tăng chiều dài.
?
?
?
?
Bài 9 sgk/tr197:
Độ tăng chiều dài.
?
?
Ta có : V = l3 ; V0 = l03 ; ?= 3 ? ; ?2 , ?3 rất nhỏ.
?
?
KHI TA YÊU, TA LÀ VŨ TRỤ VÀ VŨ TRỤ SỐNG TRONG TA .
O. PIRMEZ
Về Nhà : Đọc bài 37. Học bài và làm bài tập từ câu 1 đến câu 9/ SGK / TR197.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Huân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)