Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Chia sẻ bởi Lê Xuân Mỹ Hạnh |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào quí thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1 : Biến dạng đàn hồi của vật rắn là gì? Viết công thức xác định ứng suất và độ biến dạng tỉ đối.
Câu hỏi 2 : Phát biểu và viết công thức của định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn.
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
Tiết 61 – Bài 35 :
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
a. Mục đích thí nghiệm:
Thí nghiệm khảo sát sự nở dài của vật rắn (Khảo sát sự thay đổi chiều dài của vật rắn khi khi nhiệt độ của nó thay đổi).
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
- Thanh đồng
- Bình chứa nước kín có 2 van
- Nước nóng
- Nhiệt kế
- Đồng hồ micrômét(đo l).
b. Dụng cụ :
a. Mục đích thí nghiệm:
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
b. Dụng cụ :
c. Tiến hành thí nghiệm:
a. Mục đích thí nghiệm:
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
b. Dụng cụ :
c. Tiến hành thí nghiệm:
a. Mục đích thí nghiệm:
d. Kết quả : Hệ số α có giá trị không đổi
Với:
l = l – l0 : độ nở dài ( m)
t = t – t0 : độ tăng nhiệt độ của vật rắn ( 0C )
: độ nở dài tỉ đối
Hay :
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
b. Dụng cụ :
c. Tiến hành thí nghiệm:
a. Mục đích thí nghiệm:
d. Kết quả :
Hệ số nở dài của một số chất rắn
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
a. Định nghĩa:
Sự nở dài là sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng.
b. Công thức nở dài:
Trong đó:
: hệ số nở dài ( 1/K hay K-1 )
: phụ thuộc chất liệu của vật rắn
hay:
l: chiều dài vật rắn ở t 0C
l0 : chiều dài vật rắn ở t0 0C
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
II. SỰ NỞ KHỐI
Ở nhiệt độ ban đầu t0
Ở nhiệt độ sau t > t0
Như vậy, thể tích vật đã tăng lên khi nhiệt độ của vật rắn tăng lên
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
II. SỰ NỞ KHỐI
a. Định nghĩa:
Sự nở khối là sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng.
b. Công thức nở khối:
hay:
Trong đó:
V = V –V0 : độ nở khối ( m3 )
t = t – t0 : độ tăng nhiệt độ của vật rắn ( 0C )
= 3 : hệ số nở khối (1/K hay K-1)
V : thể tích của vật rắn ở t 0 C ( m3 )
V0 : thể tích của vật rắn ở t0 0 C ( m3 )
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
II. SỰ NỞ KHỐI
II. ỨNG DỤNG
- Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt :làm cho các vật rắn không bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi.
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
II. SỰ NỞ KHỐI
II. ỨNG DỤNG
- Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt :làm cho các vật rắn không bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi.
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
II. SỰ NỞ KHỐI
II. ỨNG DỤNG
- Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt :làm cho các vật rắn không bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi.
- Lợi dụng sự nở vì nhiệt : tạo ra băng kép dùng làm rơle điều nhiệt trong bàn là, bếp điện…
Đèn báo điện
Ti?p di?m
Bang kộp
Lá đồng
Lá thép
?ng dụng của băng kép trong hoạt động của bàn là
Băng kép (gồm hai thanh kim loại khác nhau như đồng và thép được tán chặt sát với nhau ) được sử dụng ở các thiết bị tự động đóng – ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.
Lúc đầu băng kép thẳng, mạch điện đóng, đèn sáng. Khi đã đủ nóng, băng kép cong lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện.
CỦNG CỐ
Câu 1 : Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ ?
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.
B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn.
C. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn thủy tinh.
D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
Câu 2:Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng.
D. Khối lượng riêng của vật giảm.
CỦNG CỐ
đến dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1 : Biến dạng đàn hồi của vật rắn là gì? Viết công thức xác định ứng suất và độ biến dạng tỉ đối.
Câu hỏi 2 : Phát biểu và viết công thức của định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn.
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
Tiết 61 – Bài 35 :
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
a. Mục đích thí nghiệm:
Thí nghiệm khảo sát sự nở dài của vật rắn (Khảo sát sự thay đổi chiều dài của vật rắn khi khi nhiệt độ của nó thay đổi).
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
- Thanh đồng
- Bình chứa nước kín có 2 van
- Nước nóng
- Nhiệt kế
- Đồng hồ micrômét(đo l).
b. Dụng cụ :
a. Mục đích thí nghiệm:
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
b. Dụng cụ :
c. Tiến hành thí nghiệm:
a. Mục đích thí nghiệm:
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
b. Dụng cụ :
c. Tiến hành thí nghiệm:
a. Mục đích thí nghiệm:
d. Kết quả : Hệ số α có giá trị không đổi
Với:
l = l – l0 : độ nở dài ( m)
t = t – t0 : độ tăng nhiệt độ của vật rắn ( 0C )
: độ nở dài tỉ đối
Hay :
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
b. Dụng cụ :
c. Tiến hành thí nghiệm:
a. Mục đích thí nghiệm:
d. Kết quả :
Hệ số nở dài của một số chất rắn
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
a. Định nghĩa:
Sự nở dài là sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng.
b. Công thức nở dài:
Trong đó:
: hệ số nở dài ( 1/K hay K-1 )
: phụ thuộc chất liệu của vật rắn
hay:
l: chiều dài vật rắn ở t 0C
l0 : chiều dài vật rắn ở t0 0C
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
II. SỰ NỞ KHỐI
Ở nhiệt độ ban đầu t0
Ở nhiệt độ sau t > t0
Như vậy, thể tích vật đã tăng lên khi nhiệt độ của vật rắn tăng lên
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
II. SỰ NỞ KHỐI
a. Định nghĩa:
Sự nở khối là sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng.
b. Công thức nở khối:
hay:
Trong đó:
V = V –V0 : độ nở khối ( m3 )
t = t – t0 : độ tăng nhiệt độ của vật rắn ( 0C )
= 3 : hệ số nở khối (1/K hay K-1)
V : thể tích của vật rắn ở t 0 C ( m3 )
V0 : thể tích của vật rắn ở t0 0 C ( m3 )
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
II. SỰ NỞ KHỐI
II. ỨNG DỤNG
- Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt :làm cho các vật rắn không bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi.
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
II. SỰ NỞ KHỐI
II. ỨNG DỤNG
- Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt :làm cho các vật rắn không bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi.
Tiết 61 – Bài 35 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
II. SỰ NỞ KHỐI
II. ỨNG DỤNG
- Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt :làm cho các vật rắn không bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi.
- Lợi dụng sự nở vì nhiệt : tạo ra băng kép dùng làm rơle điều nhiệt trong bàn là, bếp điện…
Đèn báo điện
Ti?p di?m
Bang kộp
Lá đồng
Lá thép
?ng dụng của băng kép trong hoạt động của bàn là
Băng kép (gồm hai thanh kim loại khác nhau như đồng và thép được tán chặt sát với nhau ) được sử dụng ở các thiết bị tự động đóng – ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.
Lúc đầu băng kép thẳng, mạch điện đóng, đèn sáng. Khi đã đủ nóng, băng kép cong lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện.
CỦNG CỐ
Câu 1 : Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ ?
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.
B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn.
C. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn thủy tinh.
D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
Câu 2:Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng.
D. Khối lượng riêng của vật giảm.
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Mỹ Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)