Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Chia sẻ bởi Hồ Diễm Hằng | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Lớp 10A5
GV: Nguyễn Hồng Quảng
Tổ: Vật lí – Công nghệ
Kiểm tra bài cũ



CÂU HỎI
Đặt vấn đề

Tại sao giữa hai đầu thanh ray của đường sắt lại có khe hở?
Độ rộng của khe hở được xác định như thế nào?


Bài 36:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
Bài 36:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN

I. Sự nở dài
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. Sự nở khối
III. Ứng dụng
I. Sự nở dài
1. Thí nghiệm:

Mục đích thí nghiệm?

 Khảo sát sự phụ thuộc của độ nở dàil vào độ tăng nhiệt độ t
I. Sự nở dài
1. Thí nghiệm:


Tiến hành thí nghiệm
I. Sự nở dài
1. Thí nghiệm:
1,67.10-5
1,65.10-5
1,64.10-5
1,63.10-5
1,66.10-5
I. Sự nở dài
Hệ số nở dài của một số chất rắn
I. Sự nở dài
2. Kết luận:
a. Định nghĩa: Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài (vì nhiệt)

b. Công thức: Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ, đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t và độ dài ban đầu l0 của vật đó.
 l = l – l0 là độ tăng chiều dài
 t = t – t0 là độ tăng nhiệt độ
  là hệ số nở dài (1/K hay K-1), có giá trị phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn
Với
I. Sự nở dài
Bài tập ví dụ: SGK/196
Tóm tắt:
t0 = 150C
l0 = 12,5 m
t = 500C
 = 11.10-6 K-1
l = ? m
Giải:
Khoảng cách giữa 2 thanh ray bằng độ nở dài của mỗi thanh ray
l = l0(t – t0)
= 11.10-6.12,5.(50-15)
= 0,0048125 (m)
= 4,8125 (mm)
II. Sự nở khối
Sự nở dài
Sự nở khối
Mô hình:
II. Sự nở khối

a. Định nghĩa: Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

b. Công thức: Độ nở khối của vật rắn (đồng chất, đẳng hướng) được xác định theo công thức:
 V0 là thể tích lúc đầu
 V = V – V0 là độ tăng thể tích
   3 là hệ số nở khối (1/K hay K-1)
Với
II. Sự nở khối
Chú ý: công thức V = V0t cũng áp dụng được cho các chất lỏng
(trừ nước ở 00C – 40C)
III. Ứng dụng
Giải thích hiện tượng?
Khắc phục?
 Giữa 2 đầu thanh ray có khe hở
III. Ứng dụng
Giải thích hiện tượng?
 Ống kim loại dẫn nước nóng có đoạn cong để khi ống nở dài thì không bị gãy.
III. Ứng dụng

Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt: làm cho các vật rắn không bị cong hoặc gãy, nứt khi nhiệt độ thay đổi.

Ứng dụng sự nở vì nhiệt: lồng ghép đai sắt, chế tạo băng kép dùng làm rơle đóng ngắt tự động trong mạch điện, chế tạo ampe kế nhiệt …
III. Ứng dụng
Băng kép:
Củng cố - Vận dụng

Sự nở dài của vật rắn là gì? Viết công thức xác định độ nở dài?

Sự nở khối của vật rắn là gì? Viết công thức xác định độ nở khối?
Vật lí – Thế giới quanh ta
Vì sao các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng?
 Vì thức ăn nóng làm men răng bị rạn nứt.
Vì sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ cố định một đầu bằng các đinh vít, còn đầu kia phải để tự do?
Vì sao khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ bị vỡ?
Tại sao các thước đo chiều dài cần làm bằng vật liệu có hệ số nở dài nhỏ?
Tại sao lại có khe hở giữa 2 nhịp cầu?
Vì sao bóng đèn điện tròn đang sáng, nếu bị nước mưa hắt vào thì sẽ bị vỡ ngay?
 Để khi tôn nóng lên, dãn nở sẽ không bị cong, vênh.
 Để khi nhiệt độ tăng, nhịp cầu có khoảng cách để dãn nở, không bị cong lên, dễ gây tai nạn.
 Do cốc dãn nở không đều ở mặt trong và mặt ngoài.
 Vì bóng đèn đang dãn nở, gặp lạnh, bị co lại đột ngột.
 Để hạn chế sai số do sự nở vì nhiệt của thước.
Củng cố - Vận dụng
Tháp Ép phen
(Tour Eiffel):
Chất liệu: sắt
Chiều cao: 325 m
Các phép đo vào ngày 1/1/1980 và 1/7/1980 cho thấy sau 6 tháng, tháp cao thêm 10 cm.
Nhiệm vụ về nhà

Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 SGK/197.

Làm bài tập: 4, 5, 6, 7, 8, 9 SGK/197.

Đọc trước bài mới: “Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng” SGK/198 và trả lời các câu hỏi C1, C2, ..., C5.
“CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THẬT NHIỀU NIỀM VUI VÀ SỨC KHỎE”
Lớp 10A5
GV: Nguyễn Hồng Quảng
Tổ: Vật lí – Công nghệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Diễm Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)