Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Chia sẻ bởi Trần Văn Minh | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Trường thpt quản bạ
Bài giảng giáo án điện tử
Trường thpt quản bạ
Bài giảng giáo án điện tử
Giáo viên : trần vĂn minh
Tổ : toán- lý- tin



Bài 36

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT
RẮN







* Tại sao giữa hai đầu thanh ray của đường sắt lại phải có một khe hở?
* Độ rộng của khe hở này phụ thuộc những yếu tố gì và có thể xác định nó theo công thức như thế nào?
Theo dõi hình ảnh sau
Đường ray tàu hỏa
Điểm nối cầu
Có khe hở
Có khe hở
Có khe hở
Có khe hở
Có khe hở
Có khe hở
Có khe hở
Có khe hở
Có khe hở
Có khe hở
Có khe hở
Vấn đề đặt ra
Tại sao giữa hai đầu thanh ray của đường sắt hay tại điểm giao nối của cầu lại có khe hở ?
Khe hở trên phụ thuộc vào yếu tố gì và có thể xác định nó theo công thức như thế nào ?
I. SỰ NỞ DÀI
* Ban đầu:
Nhiệt độ thanh đồng: t0 = 200C.
Độ dài thanh đồng: l0 = 500 mm.
* Khi tăng đến nhiệt độ t:
Độ nở dài của thanh đồng: l.
Độ tăng nhiệt độ: t = t – t0
1. Thí nghiệm:
Bảng kết quả
Theo dõi và ho�n th�nh C1

* Giá trị trung bình của α:
α = (α1+ α2+ α3+ α4+ α5)/5  1,65.10-5K-1.

Có giá trị không đổi
Kết quả thí nghiệm: α không đổi.
Vậy: l = αl0(t – t0) (36.1)
Hay: l /l0 = α.t (36.2)
Với ε = l /l0 là độ nở dài tỉ đối.
t = (t – t0) là độ tăng nhiệt độ của thanh đồng.
Tiến hành làm Tn

Làm thí nghiệm với các vật rắn có độ dài và chất liệu khác nhau.
 Kết quả thí nghiệm tương tự, nhưng hệ số α có giá trị thay đổi phu thuộc vào chất liệu của vật rắn.
Hệ số nở dài của một số chất rắn
2. KẾT LUẬN
Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài.
Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t và độ dài ban đầu l0 của vật đó.

l = l – l0 = l0t (36.3)
Đây là công thức nở dài.
 : là hệ số nở dài, phụ thuộc vào chất liệu vật rắn.
Đơn vị đo là 1/K hay K-1.

ĐỌC VÀ HOÀN THÀNH CÂU C2
Từ α = l/l0.t
Suy ra: Khi t = 1, thì α = l/l0.
Hệ số nở dài của thanh rắn có trị số bằng độ dãn dài tỉ đối của thanh rắn khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 độ.
Trả lời :
II. SỰ NỞ KHỐI
Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
Độ nở khối của vật rắn:
V = V – V0 = V0t (36.4)
là hệ số nở khối ( 3α)
Đơn vị đo là 1/K hay K-1.
Hãy theo dõi
Làm lại bài ví dụ trang 196
Chú ý: Công thức 36.4 cũng áp dụng
cho cả chất lỏng(trừ nước ở gần 40 C),
nhưng khi hệ số nở khối của các
chất lỏng lớn hơn 10 đến 100 lần
So với chất rắn
III. ỨNG DỤNG
* Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt sao cho các vật rắn không bị cong hoặc gãy nứt khi nhiệt độ thay đổi.
* Lợi dụng sự nở vì nhiệt để ghép đai sắt vào các bánh xe, chế tạo băng kép, …
Củng cố bài học:
Phát biểu và viết công thức nở dài của
vật rắn.
 Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài.
Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t và độ dài ban đầu l0 của vật đó.
l = l – l0 = l0t
Củng cố bài học:
Hãy viết công thức xác định độ nở
dài vật rắn.
l /l0 = α.t
Hãy viết công thức xác định độ nở
khối của vật rắn.
V = V – V0 = V0t
Giao nhiệm vụ về nhà:
* Học sinh chuẩn bị các bài tập 4,5,6,7,8,9 trang 197 sách giáo khoa.
* Tiết học sau giải các bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)