Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Chia sẻ bởi Nguyễn Công Minh | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
Bài 36
l
Vậy nếu không dùng lực, có cách gì khác để làm thanh kim loại dài thêm?
LÀM NÓNG THANH KIM LOẠI
1. THÍ NGHI?M
to chiều dài thanh là ℓo
t > t0, chiều dài thanh tăng thêm lượng Δℓ.
l
1. THÍ NGHI?M
 
 
2. K?T LU?N
Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài (vì nhiệt).
Độ nở dài l của vật rắn ( hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t và độ dài ban đầu l0 của vật đó.
 
2. K?T LU?N
 
 
Xem bảng 36.2 trang 195
∆t = t-t0 : độ tăng nhiệt độ.
l0: chi?u d�i v?t r?n ? nhi?t d? t0.
l: chi?u d�i v?t r?n ? nhi?t d? t.
 
Khi vật rắn nở dài, thể tích vật có tăng thêm không?
Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
Độ nở khối của vật rắn( đồng chất, đẳng hướng) được xác định theo công thức:
 
∆t = t-t0 : độ tăng nhiệt độ.
 
∆V =V-V0 : độ tăng thế tích.
V0: thể tích vật rắn ở nhiệt độ t0.
V : thể tích vật rắn ở nhiệt độ t.
 
Xem SGK trang 196
Hai đầu thanh ray của đường sắt có một khe hở ??
Một đầu cầu được đặt trên con lăn.
Ống dẫn nước nóng có một đoạn bị uốn cong.
Băng kép
Băng kép gồm 2 thanh kim loại khác nhau như đồng và thép được tán chặt sát với nhau. Ở nhiệt độ bình thường băng kép thẳng. Khi đốt nóng hay làm làm lạnh băng kép sẽ bị cong đi.
Băng kép
Bàn là
* Lưu ý: công thức ΔV=V – Vo=βVoΔt cũng áp dụng được cho chất lỏng (trừ nước ở gần 40C).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Công Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)