Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Mỹ Chi | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

GV: ĐỖ THỊ MỸ CHI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN LỚP 10A11
TIẾT : VẬT LÝ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Câu 2
1) Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn?
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó.
Đáp án:
KIỂM TRA BÀI CŨ
2) Một sợi dây thép dài 5 m, tiết diện thẳng 100 mm2, suất đàn hồi E = 2.1011 Pa. Khi chịu tác dụng của lực kéo bằng 2,88.104 N, thanh thép dài thêm một đoạn bao nhiêu?
Đáp án:
= 7,2.10-3 m = 7,2 mm.
Câu 1
Câu 2
Vấn đề đặt ra
Một thanh kim loại bị dãn khi ta kéo một lực đủ lớn. Thế còn cách nào khác để làm thanh thép đó dãn ra mà ta không tác dụng lực kéo?
Bài 52
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN

I. S? N? D�I

II. S? N? KH?I

III. Hi?N TU?NG N? VÌ NHI?T
TRONG KI THU?T
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
Bài 52:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
1. Định nghĩa
I. SỰ NỞ DÀI
I. SỰ NỞ DÀI
1. Định nghĩa
Bài 52:
Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn khi nhiệt độ tăng.
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
1. Định nghĩa
I. SỰ NỞ DÀI
I. SỰ NỞ DÀI
2. Công thức
Sơ đồ thí nghiệm bố trí như hình
ℓ0
ℓ0 Δℓ
to (ºC) chiều dài thanh là ℓo
t (ºC), t > t0, chiều dài thanh tăng thêm lượng Δℓ
Bài 52:
2. Công thức
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. SỰ NỞ DÀI
I. SỰ NỞ DÀI
2. Công thức
Gọi l0: chiều dài ban đầu của thanh ở nhiệt độ t0 (m)
l: chiều dài thanh ở nhiệt độ t (m)
l = l - l0 : độ nở dài của thanh tương ứng với độ tăng nhiệt độ t = t – t0 (m)
Bài 52:
1. Định nghĩa
2. Công thức
Hệ số tỉ lệ  gọi là hệ số nở dài (K–1 hay độ-1) phụ thuộc bản chất của chất làm thanh.
ĐÂY LÀ HIỆN TƯỢNG GÌ?
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
II. SỰ NỞ KHỐI
II. SỰ NỞ KHỐI
Bài 52:
1. Định nghĩa
I. SỰ NỞ DÀI
2. Công thức
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
II. SỰ NỞ KHỐI (HAY SỰ NỞ THỂ TÍCH)
1. Định nghĩa:
Sự tăng kích thước của vật rắn theo tất cả các phương khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
2. Công thức
Độ nở khối của vật rắn:
V0, V: thể tích vật rắn ở t0 và t (m3)
t = t - t0 : độ tăng nhiệt độ
  3: Hệ số nở khối (1/K hay K–1 hay độ-1)
1. Định nghĩa:
Thế nào là sự nở khối?
2. Công thức
Bài 52:
II. SỰ NỞ KHỐI
I. SỰ NỞ DÀI
1. Định nghĩa
2. Công thức
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
II. SỰ NỞ KHỐI
2. Công thức
2. Công thức
* Chú ý : Công thức nở khối cũng áp dụng cho chất lỏng trừ nước 40C.
Sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước
Bài 52:
II. SỰ NỞ KHỐI
1. Định nghĩa:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Định nghĩa
2. Công thức
1. Định nghĩa:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KĨ THUẬT
III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KĨ THUẬT
II. SỰ NỞ KHỐI
1. Định nghĩa:
2. Công thức
I. SỰ NỞ DÀI
Bài 52:
Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo một lực khá lớn tác dụng lên các vật khác tiếp xúc với nó. Vậy phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật.
1. Định nghĩa:
2. Công thức
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
*Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt:
- Giữa đầu các thanh ray của đường sắt phải có khe hở.
II. SỰ NỞ KHỐI
1. Định nghĩa:
2. Công thức
I. SỰ NỞ DÀI
Bài 52:
III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KĨ THUẬT
III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KĨ THUẬT
1. Định nghĩa:
2. Công thức
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
*Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt:
Ống kim loại dẫn hơi nước nóng phải có đoạn uốn cong để ống chỉ bị biến dạng mà không gãy.
Bài 52:
II. SỰ NỞ KHỐI
1. Định nghĩa:
2. Công thức
I. SỰ NỞ DÀI
III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KĨ THUẬT
III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KĨ THUẬT
1. Định nghĩa:
2. Công thức
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
*Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt:
- Có khoảng cách giữa các nhịp cầu.
Bài 52:
II. SỰ NỞ KHỐI
1. Định nghĩa:
2. Công thức
I. SỰ NỞ DÀI
III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KĨ THUẬT
III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KĨ THUẬT
1. Định nghĩa:
2. Công thức
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
Bài 52:
II. SỰ NỞ KHỐI
1. Định nghĩa:
2. Công thức
I. SỰ NỞ DÀI
- Ta phải chọn các vật liệu có hệ số nở dài như nhau khi hàn ghép các vật liệu khác nhau.
Chẳng hạn chế tạo đuôi bóng đèn điện.
III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KĨ THUẬT
III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KĨ THUẬT
1. Định nghĩa:
2. Công thức
*Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
* Lợi dụng sự nở vì nhiệt khác nhau giữa các chất để chế tạo băng kép làm rơ-le đóng ngắt tự động mạch điện.
Bài 52:
II. SỰ NỞ KHỐI
1. Định nghĩa:
2. Công thức
I. SỰ NỞ DÀI
III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KĨ THUẬT
III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KĨ THUẬT
1. Định nghĩa:
2. Công thức
TÓM TẮT BÀI HỌC
I. SỰ NỞ DÀI
II. SỰ NỞ KHỐI
Bài 52:
III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KĨ THUẬT
CỦNG CỐ :
Câu 1: Chọn câu đúng :
Tại sao người ta lại đốt nóng vành sắt trước khi lắp nó vào bánh xe bò bằng gổ
Để cho vành sắt bó chặt lấy bánh xe, người
ta thường làm vành sắt có đường kính bé hơn đường kính bánh xe
B. Để lắp vành sắt vào bánh xe, người ta
phải đốt nóng vành sắt để nó nở ra thì
mới lắp vào bành xe được
C. Cả hai câu đều sai.
D. Cả hai câu đều đúng.
CỦNG CỐ :
Câu 2: Một cái thước bằng nhôm dài 1m ở 00 C. Tính chiều dài của thước này ở 200 C. Biết hệ số nở dài  = 24,5.10 -6 độ -1
A. l = 1,00049 m
B. l = 0,00049 m
C. l = 1,00098 m
D. l = 1,00063 m

CỦNG CỐ :
Câu 3: Cho một khối sắt ở 00C có thể tích 1000 cm3 Tìm thể tích của nó ở 1000C. Biết hệ số nở dài của sắt là 11,4.10-6 độ -1.

B. V = 1003,42 cm3
A. V = 1000 cm3
C. V =1005,4cm3
D. V = 2000 cm3
Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng.Vì sao ?
Vì men răng dễ bị rạn nứt.
Vì sao bóng đèn điện tròn đang sáng, nếu bị nước mưa hắt vào thì dễ bị vỡ ngay?
Vì bóng đang dãn nở, gặp lạnh co lại đột ngột nên bị vỡ.
Vì sao khi d? nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ bị vỡ ?
Do cốc dãn nở không đều ở mặt trong và mặt ngoài .
Tại sao khi lợp nhà bằng tôn người ta chỉ đóng đinh ở một đầu còn đầu kia phải để tự do?
Để tôn khi gặp nóng dãn nỡ sẽ không bị vênh.
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
1
2
6
5
Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát khít nhau, mà phải để có khe hở giữa chúng?
Để khi gặp nóng các đường ray có khoảng trống dãn nở, làm đường ray không bị cong lên, dễ gây ra tai nạn.
Tại sao khi xây đúc nhà lớn người ta phải dùng thép và bê tông (hỗn hợp gồm xi măng, cát - sỏi, nước)?
Vì thép và bê tông nở vì nhiệt gần như nhau, nên làm cho nhà đúc sẽ bền vững hơn.
4
3
VẬN DỤNG
CÔNG VIỆC Ở NHÀ
CÔNG VIỆC Ở NHÀ
Trả lời các câu hỏi 1,2 và bài tập 1,2,3 trang 257 - 258 SGK.
Xem trước bài “Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng”.
Bài 52:
III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KỸ THUẬT :
III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KỸ THUẬT :
EM CÓ BIẾT
Các phép đo vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy sau 6 tháng tháp đã cao thêm 10 cm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Mỹ Chi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)