Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Anh Thư |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tại sao sao giữa hai đầu thanh ray của đường sắt lại có một khe hở?
Tháp épphen đo vào ngày 1-1-1980 và ngày 1-7-1980 cho thấy sau 6 tháng tháp đã cao thêm 10cm
Vậy những nguyên nhân nào gây ra những hiện tượng trên?
bài 52: sự nở vì nhiệt của vật rắn
Thành viên trong tổ:
Tăng hoa bội
Nguyễn thị tuyết nga
Nguyễn ngô mỹ linh
Trần ngọc dung
Trương thị thanh tuyền
Đặng thị khánh quyên
Nguyễn thị thanh thảo
Nguyễn thanh xuân
Trần dĩnh khiết
Nguyễn ngọc anh thư
Võ minh tâm
Đào văn sứ
I. sự nở dài:
Thế nào là sự nở dài?
Sự nở dài là sự tăng kích thước vật rắn theo một phương đã chọn
Sau đây là một vài thí nghiệm chứng minh điều đó:
Dụng cụ thí nghiệm :
một bình nước kín có 2 van
thanh đồng
nhiệt kế
đổng hồ micrômet
Thí nghiệm:
Đặt một thanh đồng vào bình nước. Khi tăng dần nhiệt độ của nước từ t0 đến t, thanh đồng dài ra và đẩy đầu đo của đồng hồ micrômet dịch chuyển, lam kim quay từ từ trên mặt thang đo
Qua thí nghiệm ta thấy:
Δl tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t- t0 và tỉ lệ với dộ dài l0, nghĩa là:
Hay:
: độ nở dài tỉ đối.
l = l – l0 : độ nở dài của vật rắn (m).
t = t – t0 : độ tăng nhiệt độ của vật rắn ( 0C ).
l: chiều dài vật rắn ở nhiệt độ t (m).
l0 : chiều dài vật rắn ở nhiệt độ t0 (m).
Trong đó :
Khi làm thí nghiệm với các vật rắn có độ dài chất liệu khác nhau
Người ta đã tìm được hệ số nở dài của một số chất như trong bảng sau
Hệ số nở dài của một số chất rắn
Hệ số α phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Hệ số nở dài α phụ thuộc vào bản chất của chất làm thanh
2.Sự nở thể tích(sự nở khối):
Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn tăng, nên thể tích của vật cũng tăng lên.Đó là sự nở thể tích hay nở khối.
Thể tích của vật rắn ở t0C
V=V0+V=V0[1+β(t-t0)]
β:hệ số nở khối(K-1hay độ-1)
Thực nghiệm cho thấy
β=3α
3.Hiện tượng nở vì nhiệt trong kĩ thuật
Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó=> người ra chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kĩ thuật
Người ta ứng dụng lại vừa phải đề phòng tác hại của sự nở vì nhiệt. Như ứng dụng để tạo ra băng kép dùng làm rơle điều nhiệt trong bàn là.
Băng kép làm thành 2 băng kim loại có hệ số nở khác nhau được ghép chặt vào nhau.Khi nóng lên,2 băng kim loại nở dài không giống nhau, băng kép bị uốn cong làm hở mạch điện đi qua nó.
Giữa hai đầu thanh ray phải có khe hở
Các ống kim loại dẫn hơi nóng hoặc nước nóng phải có đoạn uốn cong
để khi ống bị nở dài thì đoạn cong này chỉ biếndạng mà không bị gãy
Tháp eiffel sau thời gian bị ảnh hưởng nhiệt độ ánh sáng mặt trời đã cao hơn so với ban đầu.
THANK YOU
Tháp épphen đo vào ngày 1-1-1980 và ngày 1-7-1980 cho thấy sau 6 tháng tháp đã cao thêm 10cm
Vậy những nguyên nhân nào gây ra những hiện tượng trên?
bài 52: sự nở vì nhiệt của vật rắn
Thành viên trong tổ:
Tăng hoa bội
Nguyễn thị tuyết nga
Nguyễn ngô mỹ linh
Trần ngọc dung
Trương thị thanh tuyền
Đặng thị khánh quyên
Nguyễn thị thanh thảo
Nguyễn thanh xuân
Trần dĩnh khiết
Nguyễn ngọc anh thư
Võ minh tâm
Đào văn sứ
I. sự nở dài:
Thế nào là sự nở dài?
Sự nở dài là sự tăng kích thước vật rắn theo một phương đã chọn
Sau đây là một vài thí nghiệm chứng minh điều đó:
Dụng cụ thí nghiệm :
một bình nước kín có 2 van
thanh đồng
nhiệt kế
đổng hồ micrômet
Thí nghiệm:
Đặt một thanh đồng vào bình nước. Khi tăng dần nhiệt độ của nước từ t0 đến t, thanh đồng dài ra và đẩy đầu đo của đồng hồ micrômet dịch chuyển, lam kim quay từ từ trên mặt thang đo
Qua thí nghiệm ta thấy:
Δl tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t- t0 và tỉ lệ với dộ dài l0, nghĩa là:
Hay:
: độ nở dài tỉ đối.
l = l – l0 : độ nở dài của vật rắn (m).
t = t – t0 : độ tăng nhiệt độ của vật rắn ( 0C ).
l: chiều dài vật rắn ở nhiệt độ t (m).
l0 : chiều dài vật rắn ở nhiệt độ t0 (m).
Trong đó :
Khi làm thí nghiệm với các vật rắn có độ dài chất liệu khác nhau
Người ta đã tìm được hệ số nở dài của một số chất như trong bảng sau
Hệ số nở dài của một số chất rắn
Hệ số α phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Hệ số nở dài α phụ thuộc vào bản chất của chất làm thanh
2.Sự nở thể tích(sự nở khối):
Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn tăng, nên thể tích của vật cũng tăng lên.Đó là sự nở thể tích hay nở khối.
Thể tích của vật rắn ở t0C
V=V0+V=V0[1+β(t-t0)]
β:hệ số nở khối(K-1hay độ-1)
Thực nghiệm cho thấy
β=3α
3.Hiện tượng nở vì nhiệt trong kĩ thuật
Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó=> người ra chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kĩ thuật
Người ta ứng dụng lại vừa phải đề phòng tác hại của sự nở vì nhiệt. Như ứng dụng để tạo ra băng kép dùng làm rơle điều nhiệt trong bàn là.
Băng kép làm thành 2 băng kim loại có hệ số nở khác nhau được ghép chặt vào nhau.Khi nóng lên,2 băng kim loại nở dài không giống nhau, băng kép bị uốn cong làm hở mạch điện đi qua nó.
Giữa hai đầu thanh ray phải có khe hở
Các ống kim loại dẫn hơi nóng hoặc nước nóng phải có đoạn uốn cong
để khi ống bị nở dài thì đoạn cong này chỉ biếndạng mà không bị gãy
Tháp eiffel sau thời gian bị ảnh hưởng nhiệt độ ánh sáng mặt trời đã cao hơn so với ban đầu.
THANK YOU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)