Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Chia sẻ bởi Mai Hoàng Sanh | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10B3
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10B3
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
Nước ra
Nước vào
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
Nước ra
Nước vào
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
1,66.10 -5
1,63.10 -5
1,64.10 -5
1,67.10 -5
1,65.10 -5
Nhiệt độ ban đầu: to = 20(ºC)
- Chiều dài ban đầu là: ℓo=500mm
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
Hệ số nở dài của một số chất rắn :
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
 Ví dụ : Một chiếc đũa thuỷ tinh ở nhiệt độ có chiều dài 20 cm. Tính độ nở dài của chiếc đũa khi nhiệt độ tăng lên đến . Biết hệ số nở dài của thuỷ tinh là
Giải
2. Kết luận:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
II. SỰ NỞ KHỐI :
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
- Sự nở khối: sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng
- Độ nở khối: ΔV=V – Vo=βVoΔt (36.4)
β : là hệ số nở khối, phụ thuộc chất liệu của vật rắn, đơn vị 1/K hay K-1
II. SỰ NỞ KHỐI :
* Lưu ý: công thức ΔV=V – Vo=βVoΔt
cũng áp dụng được cho chất lỏng (trừ nước ở gần 40C)
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
II. SỰ NỞ KHỐI :
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
- Giữa hai đầu thanh ray phải có khe hở
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
II. SỰ NỞ KHỐI :
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
Đuôi đèn và bóng đèn có hệ số nở gần giống nhau
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
II. SỰ NỞ KHỐI :
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
Cửa kính có khe hở nhỏ
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
II. SỰ NỞ KHỐI:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
2. Kết luận:
Bê tông cốt thép bền vì hệ số nở nhiệt của chúng gần giống nhau

I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
II. SỰ NỞ KHỐI:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm:
I. SỰ NỞ DÀI
2. Kết luận:
Xi lanh pit tông phải có cùng hệ số nở
Câu 1 : Khi đốt nóng một vòng kim loại đồng chất thì
A. đường kính trong của nó giảm đi
B. hình dạng của nó thay đổi
C. đường kính trong của nó tăng lên
D. hình dạng và đường kính trong của nó không đổi

 Câu 2: So sánh sự nở dài của nhôm, đồng và sắt bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần của hệ số nở dài.
Phương án nào sau đây là đúng?
A. Nhôm , đồng , sắt.
B. Sắt , đồng , nhôm.
C. Đồng , nhôm , sắt.
D. Sắt , nhôm , đồng.

Câu 3: Một dây tải điện ở 20oC có độ dài 1800m. Hãy xác định độ dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50oC về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α=11,5.10-6 K-1.
Tóm tắt:
t0=200C.
l0=1800m.
t=500C.
α=11,5.10-6 K-1
l =?

Giải
Ta có Δl = l – lo= αloΔt
=11,5.10-6.1800.(50-20) = 0,621 (m).
Độ dài của dây tải điện khi nhiệt độ tăng lên đến 50 0C là :
l = l0 + Δl = 1800,621 m .

 Câu 4:Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ ?
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.
B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn.
C. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn thủy tinh.
D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh

Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng.
D. Khối lượng riêng của vật giảm.


Sự nở vì nhiệt
Sự nở dài
Sự nở khối
ΔV = V – Vo = βVoΔt
Ứng dụng
Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt..
Lợi dụng sự nở vì nhiệt…
Làm bài tập 5,6,8 trang 197 SGK
Ôn lại các nội dung về : “ Lực tương tác giữa các phân tử và các trang thái cấu tạo chất”
Tìm hiểu hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng và lực căng bề mặt chất lỏng
TIẾT HỌC
ĐẾN ĐÂY
LÀ KẾT THÚC
TIẾT HỌC
ĐẾN ĐÂY
LÀ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Hoàng Sanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)