Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng An |
Ngày 10/05/2019 |
145
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
1.Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên.
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh
chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triển, xã hội thì chia làm hai giai cấp lớn , đối lập nhau: Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Giai cấp vô sản chủ yếu là nhân dân mất đất phải ra thành thị làm thêu trong các công xưởng, nhà máy.
Trong công xưởng tư bản, công nhân phải làm việc hết sức vất vả nhưng chỉ được nhận đồng lương chết đói. Những cuộc đấu tranh đầu tiên
Các cuộc đấu tranh lúc đầu của nhân dân còn nhận thức hạn chế,phong trào đạp phá máy móc, đót công xưởng là hình thức đấu tranh tự phát. Nhưng sau các cuộc đấu tranh đó họ đã có nhiều kinh nghiệm hơn và dã thành lập các nghiệp đoàn.
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
Trong những năm 20-30 của thế kỉ XIX, đội ngũ công nhân nhiều nước châu Âu ngày càng đông đảo,càng đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị.
ở pháp, năm 1831 tại thành phố Li-ông công nhân dệt khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Cuộc khởi nghĩa đã làm chủ được thành phố 10 ngày với khẩu hiệu “ Sống trong lao động hoạc chết trong chiến đấu”
Năm 1834, công nhân nhà máy tơ ở thành phố Li-ông lại khởi nghĩa đòi thiết lập nền cộng hoà.cuộc khởi nghĩa sau 4 ngày đã bị dập tắt.
ở Anh, trong những năm 1836-1848, một phong trào công nhân rộng lớn có tổ chức diễn ra-phong trào hiến trương. Tuy phong trào bị đàn áp nhưng đây là một phong trào có mục tiêu rõ ràng và được mọi người hưởng ứng.
ở Đức cuộc đấu tranh của công nhân không duy trì được lâu nhưng có tác dụng cho các cuộc khởi nghĩa sau này.
Nguyên nhân thất bại: vì thiếu sự lãnh đạo đúng đăn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
Ý nghĩa: đã đánh dấu sự trưởng thành của công nhân, tạo điều kiện quan trọng cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này.
3. chủ nghĩa xã hội không tưởng
Hoàn cảnh ra đời
Trong tình cảnh mà công nhân lao đọng bị bóc lột sức lao động tàn nhẫn,cuụoc sống vô cùng cực khổ. Các nhà đại biểu xuất scs là Xanh Xi-mông, sác-lơ phu-ri-e ở Pháp và Rô-be Ô oen ở Anh.
Xanh - Ximơng C. H. Đơ
(1760-1825)
Vài nét về Xanh Xi-mông
Ông xuất thân quý tộc có học vấn uyên bác và tư tưởng tiến bộ , đã giúp nhân dân các thuộc địa anh đấu tranh giành độc lập. Ông kịch liệt phê phán chế độ áp bức bóc lột, kêu gọi xây dựng một xã hội công bằng,văn minh.
S. Phu ri ê
S.Phu ri ê(1760-1825)
Là con một thương gia ở Pháp. Ông phê phán xã hội tư bản một cách sâu sắc, đề ra kế hoạch cải tạo xã hội bằng việc lập ra những đơn vị lao động, trong đó mọi người lao động theo kế hoạch, có thời gian nghỉ ngơi.
R. Ô oen (1771-1858)
Sinh trưởng ở Anh, là con một người thợ thủ công, sau trở thành một xưởng lớn thuê tới 2500 công nhân. Ông cũng chủ trương di đến chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội bằng cả tuyên truyền, thuyến phục và nêu gương.
R. Ô oen
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh
chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triển, xã hội thì chia làm hai giai cấp lớn , đối lập nhau: Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Giai cấp vô sản chủ yếu là nhân dân mất đất phải ra thành thị làm thêu trong các công xưởng, nhà máy.
Trong công xưởng tư bản, công nhân phải làm việc hết sức vất vả nhưng chỉ được nhận đồng lương chết đói. Những cuộc đấu tranh đầu tiên
Các cuộc đấu tranh lúc đầu của nhân dân còn nhận thức hạn chế,phong trào đạp phá máy móc, đót công xưởng là hình thức đấu tranh tự phát. Nhưng sau các cuộc đấu tranh đó họ đã có nhiều kinh nghiệm hơn và dã thành lập các nghiệp đoàn.
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
Trong những năm 20-30 của thế kỉ XIX, đội ngũ công nhân nhiều nước châu Âu ngày càng đông đảo,càng đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị.
ở pháp, năm 1831 tại thành phố Li-ông công nhân dệt khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Cuộc khởi nghĩa đã làm chủ được thành phố 10 ngày với khẩu hiệu “ Sống trong lao động hoạc chết trong chiến đấu”
Năm 1834, công nhân nhà máy tơ ở thành phố Li-ông lại khởi nghĩa đòi thiết lập nền cộng hoà.cuộc khởi nghĩa sau 4 ngày đã bị dập tắt.
ở Anh, trong những năm 1836-1848, một phong trào công nhân rộng lớn có tổ chức diễn ra-phong trào hiến trương. Tuy phong trào bị đàn áp nhưng đây là một phong trào có mục tiêu rõ ràng và được mọi người hưởng ứng.
ở Đức cuộc đấu tranh của công nhân không duy trì được lâu nhưng có tác dụng cho các cuộc khởi nghĩa sau này.
Nguyên nhân thất bại: vì thiếu sự lãnh đạo đúng đăn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
Ý nghĩa: đã đánh dấu sự trưởng thành của công nhân, tạo điều kiện quan trọng cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này.
3. chủ nghĩa xã hội không tưởng
Hoàn cảnh ra đời
Trong tình cảnh mà công nhân lao đọng bị bóc lột sức lao động tàn nhẫn,cuụoc sống vô cùng cực khổ. Các nhà đại biểu xuất scs là Xanh Xi-mông, sác-lơ phu-ri-e ở Pháp và Rô-be Ô oen ở Anh.
Xanh - Ximơng C. H. Đơ
(1760-1825)
Vài nét về Xanh Xi-mông
Ông xuất thân quý tộc có học vấn uyên bác và tư tưởng tiến bộ , đã giúp nhân dân các thuộc địa anh đấu tranh giành độc lập. Ông kịch liệt phê phán chế độ áp bức bóc lột, kêu gọi xây dựng một xã hội công bằng,văn minh.
S. Phu ri ê
S.Phu ri ê(1760-1825)
Là con một thương gia ở Pháp. Ông phê phán xã hội tư bản một cách sâu sắc, đề ra kế hoạch cải tạo xã hội bằng việc lập ra những đơn vị lao động, trong đó mọi người lao động theo kế hoạch, có thời gian nghỉ ngơi.
R. Ô oen (1771-1858)
Sinh trưởng ở Anh, là con một người thợ thủ công, sau trở thành một xưởng lớn thuê tới 2500 công nhân. Ông cũng chủ trương di đến chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội bằng cả tuyên truyền, thuyến phục và nêu gương.
R. Ô oen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)