Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

Chia sẻ bởi Hoa Bang Lang | Ngày 10/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Các quý vị đại biểu
Các thầy cô giáo
Toàn thể các em học sinh
Về dự hội giảng ngành GDTX tỉnh Hải Dương
Chương III
Phong trào công nhân
(Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX)
Bài 36
Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
Mục tiêu
- Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp công nhân
- Các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX.
- Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội không tưởng, mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa này
Học sinh cần nắm được:
Sù ra ®êi vµ t×nh c¶nh cña giai cÊp v« s¶n c«ng nghiÖp. Nh÷ng cuéc ®Êu tranh ®Çu tiªn

a. Sù ra ®êi vµ t×nh c¶nh cña giai cÊp v« s¶n c«ng nghiÖp
- Nguồn gốc: Các nông dân mất ruộng đất, các thợ thủ công bị phá sản phải vào làm thuê trong các nhà máy, xí nghiệp .... Trở thành giai cấp vô sản công nghiệp.
- T×nh c¶nh cña giai cÊp v« s¶n c«ng nghiÖp:
+ Kh«ng cã ®ñ t­ liÖu s¶n xuÊt ph¶i lµm thuª b¸n søc lao ®éng cña m×nh
+ §iÒu kiÖn lao ®éng vÊt v¶ nh­ng ®ång l­¬ng Ýt ái.
=> Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng gay gắt, dẫn đến bùng nổ các cuộc đấu tranh.
Chủ nghĩa tư bản ra đời, phát triển dẫn đến sự hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản
Sù ra ®êi vµ t×nh c¶nh cña giai cÊp v« s¶n c«ng nghiÖp. Nh÷ng cuéc ®Êu tranh ®Çu tiªn
b. C¸c phong trµo ®Êu tranh ®Çu tiªn cña giai cÊp v« s¶n.
- Thời gian: Cuối thế kỷ XVIII đầu XIX, phong trào diễn ra từ Anh rồi lan sang các nước khác.

- Hình thức đấu tranh:
+ Họ đập phá máy móc, đốt công xưởng.
=> Đó là hình thức đấu tranh tự phát vì họ nhầm tưởng máy móc chính là kẻ thù của mình.
- Kết quả: thất bại
- Tác dụng:
+ Phá hoại cơ sở vật chất của tư sản.
+ Công nhân tích luỹ thêm được nhiều kinh nghiệm đấu tranh
+ Trưởng thành về ý thức
+ Thành lập được các nghiệp đoàn.
+Bãi công => đấu tranh có tổ chức, mục tiêu rõ ràng
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX.
Nhóm 1: Trình bầy phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Pháp?
Nhóm 2: Trình bầy phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Anh?
Nhóm 3: Trình bầy phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Đức?
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX.
- Nguyên nhân thất bại
+ Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn.
+ Chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
- ý nghÜa:
+ Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
+ Đặt nền móng cho sự ra đời của lý luận khoa học sau này.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Hoµn c¶nh ra ®êi:
+ Sù bãc lét tµn nhÉn cña t­ s¶n ®èi víi c«ng nh©n
=> Một số nhà tư sản tiến bộ đã đề ra một học thuyết mới: Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Đầu thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản bộc lộ những mặt hạn chế:
+ Tình cảnh công nhân rất khổ cực
+ Các tệ nạn xã hội ngày càng phổ biến
- Néi dung:
+ Muốn xây dựng một chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn: không có tư hữu, không có bóc lột.
+ Tố cáo, lên án mặt trái của xã hôị tư bản
- Đại biểu: Xanhximông, Phuriê và Ô oen.
+ Tích cực:
. Phê phán sâu sắc xã hội tư bản
. Dự đoán về xã hội tương lai
+ Hạn chế:
. Không thấy được quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản
. Không thấy được sứ mệnh của giai cấp vô sản
- ý nghĩa: Là tư tưởng tiến bộ, cổ vũ người lao động đấu tranh, là tiền đề ra đời của học thuyết Mác sau này.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Nhận xét:
. Bảo vệ quyền lợi giai cấp công nhân
. Không vạch ra con đường giải phóng cho nhân dân lao động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoa Bang Lang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)