Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Trình |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
1 - Quân phiệt và hiếu chiến là đặc điểm đế quốc nào?
A - Đế quốc Đức
B - Đế quốc Nhật
C - Đế quốc Italia
D - Cả A và B
3 - Nước Đức và nước Mỹ giống nhau?
A - Đều là nhà nước liên bang.
B - Đều có quốc hội, hai viện.
C - Quyền lập pháp thuộc về quốc hội hai viện.
D - Cả A, B, C
2 - Nhận xét nào sai?
A – Năm 1900 sản lượng công nghiệp Đức vượt Mỹ.
B – Năm 1900 Đức vươn lên đứng đầu châu Âu.
C – Năm 1900 Đức vượt Anh về sản xuất thép.
D – Cả A và B.
4 – Hình thức độc quyền xếp theo thứ tự từ thấp đến cao là?
A - Các ten → Xanh đi ca → Tơ rơt → Công xooc xi oom
B - Xanh đi ca → Các ten → Tơ rơt → Công xooc xi oom
C - Các ten → Tơ rơt → Xanh đi ca → Công xooc xi oom → Tơ rớt
D - Tơ rơt → Các ten → Xanh đi ca → Tơ rớt → Công xooc xi oom
5 – Thứ tự kinh tế của các nước tư bản đầu thế kỷ XIX theo thứ tự nào?
A – Nhất Anh, nhì Đức , ba Mỹ, tư Pháp.
B – Nhất Đức, Nhì Anh, ba Mỹ, tư Pháp.
C – Nhất Mỹ, nhì Đức, ba Anh, bốn Pháp.
D – Nhất Mỹ, nhì Đức, ba Pháp, bốn Anh.
Bài 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên.
Phong trào công nhân chống chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triển như thế nào?
Sự hình thành và tình cảnh của giai cấp công nhân:
CNTB phát triển, từ cuối XVIII giai cấp công nhân hình thành ở Anh.
Giữa XIX CN hình thành và lớn mạnh ở nhiều nước châu Âu và Bắc Mỹ.
Việc sử dụng máy luôn đe dọa công nhân mất việc làm.
Giai cấp công nhân bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề.
Phong trào đấu tranh:
Từ cuối XVIII công nhân Anh đã đập phá máy móc, đốt công xưởng để phản đối
Đầu XIX phong trào nâng lên với yêu sách: Tăng lương, giảm giờ làm, thành lập nghiệp đoàn
Bài 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
Lao động trẻ em trong các hầm mỏ ở Anh
Bài 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên.
So sánh hình thức đấu tranh cuối thế kỷ XVIII với đầu thế kỷ XIX và ý nghĩa của nó?
Cuối XVIII phong trào đập phá máy móc - Đầu XIX đòi các quyền lợi kinh tế, xã hội.
Trình độ đấu tranh đi từ tự phát đến đấu tranh bước đầu có tổ chức.
Bài 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
2 - Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỷ XIX
Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của công nhân châu Âu nửa đầu thế kỷ XIX?
Năm 1831 Liông (Pháp) công nhân dệt khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm
Năm 1834 công nhân nhà máy tơ Li ông (Pháp)khởi nghĩa đòi thành lập nền cộng hòa
Từ 1836 -1848 ở Anh diễn ra phong trào Hiến chương đòi tăng lương giảm giờ làm, đòi phổ thông đầu phiếu.
Năm 1844 công nhân dệt Sơlêdin(Đức) khởi nghĩa phá nhà xưởng
Bài 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
2 - Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỷ XIX
Kết quả, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa của phong trào công nhân châu Âu cuối XVIII nửa đầu thế kỷ XIX?
Kết quả: Đều bị đàn áp
Nguyên nhân thất bại:
Chưa có đường lối chính trị rõ ràng và sự lãnh đạo đúng đắn
Ý nghĩa: - Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân, là cơ sở nhận thức của những nhà cách mạng sau này.
3 - Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Bài 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
CNXH không tưởng ra đời trong hoàn cảnh nào?
Hoàn cảnh ra đời:
CNTB phát triển mạnh mẽ mang laị những thay đổi tích cực trong sản xuất và đời sống
CNTB bộc lộ những tiêu cực, hạn chế không thể chấp nhận
Nhóm 1: Những chủ trương CNXH không tưởng tiêu biểu
Nhóm 2: Mặt tích cực và hạn chế của CNXH không tưởng
Nhóm 3: CNXH không tưởng là gì?
3 – Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Hoàn cảnh ra đời:
Những chủ trương CNXH không tưởng tiêu biểu:
Xanh xi mông(1760 -1825) người Pháp: phê phán XHTB áp bức bóc lột, kêu gọi xây dựng một xã hội công bằng
Saclơ Phuriê ( 1772 -1837) người Pháp: Phê phán xã hội tư bản chủ trương cải tạo xã hội, tạo lập sự công bằng.
Rôbe O oen (1771 – 1858): Phê phán xã hội tư bản Chủ trương xây dựng những đơn vị sản xuất kiểu mẫu nêu gương cho xã hội
Bài 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
CNXH không tưởng là gì?
CNXH không tưởng:
Là những tư tưởng về CHXH trước Mác có nội dung phê phán lên án áp bức bóc lột,chủ trương xây dựng CNXH bằng vận động, thuyết phục nêu gương
Bài 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
3 – Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Hoàn cảnh ra đời:
Những nhà không tưởng tiêu biểu:
Khái niệm CNXH không tưởng.
Những mặt tích cực và hạn chế:
Lên án, phê phán XHTB, bênh vực quyền lợi của người lao động
Chủ trương xây dựng xã hội công bằng, bình đẳng
Không hiểu được bản chất của CNTB
Biện pháp xây dựng xã hội không khả thi
Chưa thấy khả năng cách mạng của giai cấp công nhân
1 - Nhận xét nào không đúng?
A - Thế kỷ XVIII công nhân châu Âu có nguồn gốc từ nông dân, thợ thủ công.
B - Tư sản có nguồn gốc từ chủ xưởng, chủ hiệu buôn.
C - Công nhân là tất cả những người làm thuê cho nhà tư sản.
D - Công nhân châu Âu ngày nay, nguồn gốc không hoàn toàn là nông dân và thợ thủ công.
2 - Nhận xét phản ánh trình độ đấu tranh của công nhân nào là sai?
A - Hình thức đập phá máy móc là hình thức đấu tranh cao hơn hình thức biểu tình
B - Cuộc khởi nghĩa ở Li ông (Pháp) năm 1831 và 1834 bằng nhau về trình độ giác ngộ
C - Khởi nghĩa vũ trang là hình thức đấu tranh cao nhất, quyết liệt nhất.
D - Cả A và B
3 – Hình thức đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản hồi cuối thế kỷ XVIII, đầu XIX gồm?
A – Phong trào phá máy, khởi nghĩa, đòi các yêu sách về kinh tế và chính trị của công nhân
B – Phong trào của những nhà CNXH không tưởng.
C – Chỉ phương án A
D – Cả A , B
A - Đế quốc Đức
B - Đế quốc Nhật
C - Đế quốc Italia
D - Cả A và B
3 - Nước Đức và nước Mỹ giống nhau?
A - Đều là nhà nước liên bang.
B - Đều có quốc hội, hai viện.
C - Quyền lập pháp thuộc về quốc hội hai viện.
D - Cả A, B, C
2 - Nhận xét nào sai?
A – Năm 1900 sản lượng công nghiệp Đức vượt Mỹ.
B – Năm 1900 Đức vươn lên đứng đầu châu Âu.
C – Năm 1900 Đức vượt Anh về sản xuất thép.
D – Cả A và B.
4 – Hình thức độc quyền xếp theo thứ tự từ thấp đến cao là?
A - Các ten → Xanh đi ca → Tơ rơt → Công xooc xi oom
B - Xanh đi ca → Các ten → Tơ rơt → Công xooc xi oom
C - Các ten → Tơ rơt → Xanh đi ca → Công xooc xi oom → Tơ rớt
D - Tơ rơt → Các ten → Xanh đi ca → Tơ rớt → Công xooc xi oom
5 – Thứ tự kinh tế của các nước tư bản đầu thế kỷ XIX theo thứ tự nào?
A – Nhất Anh, nhì Đức , ba Mỹ, tư Pháp.
B – Nhất Đức, Nhì Anh, ba Mỹ, tư Pháp.
C – Nhất Mỹ, nhì Đức, ba Anh, bốn Pháp.
D – Nhất Mỹ, nhì Đức, ba Pháp, bốn Anh.
Bài 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên.
Phong trào công nhân chống chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triển như thế nào?
Sự hình thành và tình cảnh của giai cấp công nhân:
CNTB phát triển, từ cuối XVIII giai cấp công nhân hình thành ở Anh.
Giữa XIX CN hình thành và lớn mạnh ở nhiều nước châu Âu và Bắc Mỹ.
Việc sử dụng máy luôn đe dọa công nhân mất việc làm.
Giai cấp công nhân bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề.
Phong trào đấu tranh:
Từ cuối XVIII công nhân Anh đã đập phá máy móc, đốt công xưởng để phản đối
Đầu XIX phong trào nâng lên với yêu sách: Tăng lương, giảm giờ làm, thành lập nghiệp đoàn
Bài 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
Lao động trẻ em trong các hầm mỏ ở Anh
Bài 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên.
So sánh hình thức đấu tranh cuối thế kỷ XVIII với đầu thế kỷ XIX và ý nghĩa của nó?
Cuối XVIII phong trào đập phá máy móc - Đầu XIX đòi các quyền lợi kinh tế, xã hội.
Trình độ đấu tranh đi từ tự phát đến đấu tranh bước đầu có tổ chức.
Bài 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
2 - Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỷ XIX
Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của công nhân châu Âu nửa đầu thế kỷ XIX?
Năm 1831 Liông (Pháp) công nhân dệt khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm
Năm 1834 công nhân nhà máy tơ Li ông (Pháp)khởi nghĩa đòi thành lập nền cộng hòa
Từ 1836 -1848 ở Anh diễn ra phong trào Hiến chương đòi tăng lương giảm giờ làm, đòi phổ thông đầu phiếu.
Năm 1844 công nhân dệt Sơlêdin(Đức) khởi nghĩa phá nhà xưởng
Bài 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
2 - Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỷ XIX
Kết quả, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa của phong trào công nhân châu Âu cuối XVIII nửa đầu thế kỷ XIX?
Kết quả: Đều bị đàn áp
Nguyên nhân thất bại:
Chưa có đường lối chính trị rõ ràng và sự lãnh đạo đúng đắn
Ý nghĩa: - Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân, là cơ sở nhận thức của những nhà cách mạng sau này.
3 - Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Bài 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
CNXH không tưởng ra đời trong hoàn cảnh nào?
Hoàn cảnh ra đời:
CNTB phát triển mạnh mẽ mang laị những thay đổi tích cực trong sản xuất và đời sống
CNTB bộc lộ những tiêu cực, hạn chế không thể chấp nhận
Nhóm 1: Những chủ trương CNXH không tưởng tiêu biểu
Nhóm 2: Mặt tích cực và hạn chế của CNXH không tưởng
Nhóm 3: CNXH không tưởng là gì?
3 – Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Hoàn cảnh ra đời:
Những chủ trương CNXH không tưởng tiêu biểu:
Xanh xi mông(1760 -1825) người Pháp: phê phán XHTB áp bức bóc lột, kêu gọi xây dựng một xã hội công bằng
Saclơ Phuriê ( 1772 -1837) người Pháp: Phê phán xã hội tư bản chủ trương cải tạo xã hội, tạo lập sự công bằng.
Rôbe O oen (1771 – 1858): Phê phán xã hội tư bản Chủ trương xây dựng những đơn vị sản xuất kiểu mẫu nêu gương cho xã hội
Bài 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
CNXH không tưởng là gì?
CNXH không tưởng:
Là những tư tưởng về CHXH trước Mác có nội dung phê phán lên án áp bức bóc lột,chủ trương xây dựng CNXH bằng vận động, thuyết phục nêu gương
Bài 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
3 – Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Hoàn cảnh ra đời:
Những nhà không tưởng tiêu biểu:
Khái niệm CNXH không tưởng.
Những mặt tích cực và hạn chế:
Lên án, phê phán XHTB, bênh vực quyền lợi của người lao động
Chủ trương xây dựng xã hội công bằng, bình đẳng
Không hiểu được bản chất của CNTB
Biện pháp xây dựng xã hội không khả thi
Chưa thấy khả năng cách mạng của giai cấp công nhân
1 - Nhận xét nào không đúng?
A - Thế kỷ XVIII công nhân châu Âu có nguồn gốc từ nông dân, thợ thủ công.
B - Tư sản có nguồn gốc từ chủ xưởng, chủ hiệu buôn.
C - Công nhân là tất cả những người làm thuê cho nhà tư sản.
D - Công nhân châu Âu ngày nay, nguồn gốc không hoàn toàn là nông dân và thợ thủ công.
2 - Nhận xét phản ánh trình độ đấu tranh của công nhân nào là sai?
A - Hình thức đập phá máy móc là hình thức đấu tranh cao hơn hình thức biểu tình
B - Cuộc khởi nghĩa ở Li ông (Pháp) năm 1831 và 1834 bằng nhau về trình độ giác ngộ
C - Khởi nghĩa vũ trang là hình thức đấu tranh cao nhất, quyết liệt nhất.
D - Cả A và B
3 – Hình thức đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản hồi cuối thế kỷ XVIII, đầu XIX gồm?
A – Phong trào phá máy, khởi nghĩa, đòi các yêu sách về kinh tế và chính trị của công nhân
B – Phong trào của những nhà CNXH không tưởng.
C – Chỉ phương án A
D – Cả A , B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Trình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)