Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Kim Chung | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến dự tiết dạy tốt chào mừng ngày phụ nữ việt nam
Chương trình lịch sử lớp 10
Giáo viên giảng dạy : Phạm Thu Hương
Kiểm tra bài cũ
1. Tính chất cách mạng tư sản Pháp ?
a) CMTS không triệt để
b) CM dân chủ tư sản triệt để nhất , điển hình nhất
c) CMTS nửa vời
2. Giai đoạn nào là đỉnh cao của CMTS Pháp ?
a) Nền chuyên chính cách mạng Giacôbanh
b) Nền quân chủ lập hiến
c) Phái Girôngđanh cầm quyền
3. Vẽ sơ đồ phát triển đi lên của cách mạng Pháp ?
Chương III : Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học . Quốc tế thứ nhất
Tiết 1 : Phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX
- Tư sản dựa vào máy móc để tăng cường bóc lột ->
công nhân đấu tranh
- Hình thức đấu tranh :
+ Phá máy , đốt công xưởng
+ Bãi công : hình thức đấu tranh mang đặc điểm giai cấp
? Tính chất của những cuộc đấu tranh đầu tiên này
1. Phong trào phá máy và bãi công :
- Sau cách mạng công nghiệp Anh -> giai cấp công nhân ra đời
-> mang tính chất tự phát
ảnh
? Tác dụng của phong trào này
- Gây cho tư sản những thiệt hại ban đầu về vật chất
* Hoàn cảnh lịch sử :
- Những năm 30 của thế kỷ XIX : giai cấp tư sản đã trở thành 1 lực lượng chính trị độc lập và bước lên vũ đài chính trị chống tư sản
* Hình thức đấu tranh :
- ở Pháp : 1831 khởi nghĩa công nhân dệt Lion
1834 : khởi nghĩa Lion lần 2
- ở Đức : khởi nghĩa Sơlêdin 1844
- ở Anh : phong trào Hiến chương ( 1836 - 1847 )
2. Những cuộc đấu tranh của vô sản Pháp (1831 - 1834 ),
Đức (1834 ) và phong trào hiến chương ở Anh.
Phong trào Hiến chương ở Anh
Khởi nghĩa Lion Pháp
? So với những phong trào trước nó có gì khác biệt
? Em có nhận xét gì về những cuộc đấu tranh này
=> Bị đàn áp
- Nhận xét :
+ Lực lượng tham gia đông
+ Thể hiện tính giai cấp rõ nét
+ Đều nổ ra ở các thành phố lớn , TT công nghiệp
của thế giới
Có tính mục đích cao , có tổ chức, có tính
quần chúng , kéo dài hơn 10 năm
? Tại sao phong trào công nhân thời kỳ này lại bị đàn áp
- Nguyên nhân : đấu tranh tự phát , thiếu 1 đường lối chính trị đúng đắn , thiếu 1 bộ phận lãnh đạo tiên tiến .
? Thực tiễn của phong trào đặt ra yêu cầu gì .
Yêu cầu lịch sử : cần được trang bị
lý luận cách mạng
- Tác dụng : cổ vũ giai cấp vô sản đấu tranh
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng :
* Hoàn cảnh ra đời :
Giữa thế kỷ XIX : CNTB phát triển tới đỉnh cao đã phơi
bày bản chất xấu xa .
- Xuất hiện những nhà tư tưởng tiến bộ muốn xây dựng 1 xã hội mới tốt đẹp hơn .
- Đại diện : Xanhximông , Phuriê , Ôoen .
? Đặc điểm chung của những học thuyết này .
- Tư tưởng của CNXH không tưởng :
+ Phê phán CNTB
+ Xây dựng 1 xã hội mới không áp bức , bóc lột tư hữu
+ Biện pháp : nêu gương , thuyết phục , cải cách
? Nhận xét của em về nội dung những học thuyết trên
Tiến bộ : nhận thức rõ mặt trái của xã hôi tư bản
phỏng đoán thiên tài về 1 xã hội tương lai
Hạn chế : không chủ trương đấu tranh giai cấp
chưa nhìn thấy sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân
=> không thể thực hiện được -> CNXH không tưởng
Củng cố
1. Hãy nêu những hình thức đấu tranh của công nhân mà em được biết . Theo em hình thức nào mang đậm tính giai cấp công nhân nhất ?
2. Chọn những đáp án đúng cho câu hỏi : CNXH không tưởng là ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Kim Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)