Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

Chia sẻ bởi hồ hoàng vương | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên thực hiện: HỒ HOÀNG VƯƠNG
CHƯƠNG III
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
BÀI 36
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẾN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN


Hoạt động nhóm
Nhóm 1, 2: Trình bày phong trào đấu tranh của công nhân ở Pháp
Nhóm 3, 4: Trình bày phong trào đấu tranh của công nhân ở Anh
Nhóm 5, 6: Trình bày phong trào đấu tranh của công nhân ở Đức
Thời gian thảo luận của mỗi nhóm là 3 phút, sau đó các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Nội dung
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN

2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
Nguyên nhân thất bại:

Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân thời kì này?

2.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
- Nguyên nhân thất bại:
+ Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn
+ Chưa có đường lối chính trị rõ ràng
- Ý nghĩa:
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
Tuy thất bại nhưng phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX đã để lại ý nghĩa gì?
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN

- Ý nghĩa:
+ Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân
+ Đặt nền móng cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này
2.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
- Nguyên nhân thất bại:
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Hoàn cảnh ra đời:

BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
- Hoàn cảnh ra đời:
Đầu thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản bộc lộ những mặt trái của nó:
+ Sự bóc lột tàn nhẫn của tư sản đối với công nhân
+ Tình cảnh công nhân rất khổ cực
+ Các tệ nạn xã hội ngày càng phổ biến
=> M?t s? nh� tu s?n ti?n b? dó d? ra m?t h?c thuy?t m?i: Ch? nghia xó h?i khụng tu?ng
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
- Hoàn cảnh ra đời:
- Đại biểu:
Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
- Đại biểu:
Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen
Xanh Xi-mông xuất thân quý tộc, có học vấn uyên bác và tư tưởng tiến bộ, đã tình nguyện sang Bắc Mĩ chiến đấu giúp nhân dân các thuộc địa Anh đấu tranh giành độc lập. Ông kịch liệt phê phán chế độ áp bức bóc lột, kêu gọi xây dựng một xã hội công bằng, trong đó mọi người được thoả mãn về vật chất và tinh thần
S.Phu-ri-ê là con một thương gia Pháp. Ông phê phán xã hội tư bản một cách sâu sắc, đề ra kế hoạch cải tạo xã hội bằng việc lập ra những đơn vị lao động, trong đó mọi người lao động theo kế hoạch, có thời gian nghỉ ngơi
R.Ô-oen sinh trưởng ở Anh, là con một người thợ thủ công, sau trở thành chủ một công xưởng lớn thuê tới 2500 công nhân. Ông đã tổ chức một số công xưởng kiểu mẫu ở Anh, Mĩ trong đó công nhân chỉ làm việc 10 giờ rưỡi một ngày, được trả lương cao và được hưởng phúc lợi tập thể. Ông chủ trương đi đến chủ nghĩa xã hội bằng cách tuyên truyền, thuyết phục và nêu gương.
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
- Hoàn cảnh ra đời:
- Đại biểu:
Nội dung:
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng

- Đại biểu:
- Nội dung:
+ Tố cáo, lên án mặt trái của xã hội tư bản
+ Muốn xây dựng một chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn, không có tư hữu, bóc lột
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
- Hoàn cảnh ra đời:
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
- Hoàn cảnh ra đời:
- Đại biểu:
- Nội dung:
- Nhận xét:
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
3. Chủ nghĩa xã hôi không tưởng
- Hoàn cảnh ra đời:
- Đại biểu:
- Nội dung:
- Nhận xét:
+ Tích cực:
. Phê phán sâu sắc xã hội tư bản
. Bảo vệ quyền lợi giai cấp công nhân
. Dự đoán về xã hội tương lai
+ Hạn chế:
. Không thấy được quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản
. Không vạch ra con đường giải phóng cho nhân dân lao động
. Không thấy được sứ mệnh của giai cấp vô sản
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
- Hoàn cảnh ra đời:
- Đại biểu:

Nội dung:
- Nhận xét:
- Ý nghĩa:
Là tư tưởng tiến bộ, cổ vũ người lao động đấu tranh, là tiền đề ra đời của chủ nghĩa Mác
1
8
7
6
5
4
3
2
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
DẶN DÒ

H?c b�i cu, d?c tru?c b�i m?i.
Suu t?m tranh ?nh, nh?ng m?u chuy?n v? cu?c d?i v� s? nghi?p c?a Mỏc v� Ang-ghen.
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: hồ hoàng vương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)