Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hà |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG III:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
BÀI 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
……………………………………….
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
1. Sự ra đời và tình cảnh giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên: ( đọc thêm)
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX:
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng:
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX:
* Các phong trào đấu tranh:
- Ở Pháp: Năm 1831, công nhân dệt Liông khởi nghĩa đòi tăng lương giảm giờ làm. Năm 1834, thợ tơ Liông khởi nghĩa đòi thiết lập nền cộng hòa.
- Ở Anh: Từ 1836 – 1848 diễn ra phong trào Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương giảm giờ làm.
- Ở Đức: Năm 1844, công nhân dệt ở Sơ-lê-din khởi nghĩa.
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
* Kết quả: Tất cả đều thất bại.
* Nguyên nhân thất bại(hạn chế): Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn, chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
* Ưu điểm: Đánh dấu sự trưởng thành của công nhân, tạo điều kiện quan trọng cho sự ra đời lí luận khoa học sau này.
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX:
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng:
* Hoàn cảnh ra đời:
- Chủ nghĩa tư bản phát triển, bên cạnh mặt tích cực cũng phơi bày những hạn chế: Bóc lột tàn nhẫn người lao động, tình trạng thất nghiệp…
- Những người tư sản tiến bộ thông cảm với nỗi khổ của người lao động, mong muốn xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp hơn không có tư hữu và bóc lột.
-> Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời mà đại diện là: Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê ở Pháp, Ô-oen ở Anh.
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
* Tích cực:
+ Nhận thức được mặt hạn chế của xã hội tư bản, mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn.
+ Phê phán sâu sắc xã hội tư bản,có ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân.
+ Dự đoán về xã hội tương lai.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng:
* Hạn chế:
- Không phát hiện được qui luật phát triển của chế độ tư bản.
- Không nhìn thấy lực lượng có khả năng xây dựng xã hội mới là giai cấp công nhân.
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Thảo luận và phân tích những mặt tích cực của Chủ Nghĩa Xã Hội Không Tưởng?
Nhóm 2: Thảo luận và phân tích những hạn chế của Chủ Nghĩa xã Hội Không Tưởng?
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
* Ý nghĩa: Là tư tưởng tiến bộ trong xã hội lúc đó. Cổ vũ phong trào đấu tranh, là tiền đề ra đời chủ nghĩa Mác.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng:
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
CỦNG CỐ
Các em cần nắm vững
- Hình thức đấu tranh của công nhân từ thấp đến cao:
+ Đập phá máy móc, đốt công xưởng (nhận thức hạn chế) -> bãi công (đòi tăng lương, giảm giờ làm), tổ chức thành công đoàn.
Đấu tranh tự phát, đòi quyền lợi kinh tế
+ Đòi lập nền cộng hòa(Pháp), đòi phổ thông đầu phiếu( Phong trào hiến chương ở Anh)
Đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế và chính trị
- CNXHKT: hoàn cảnh ra đời, tích cực, hạn chế, ý nghĩa.
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
R. Ô - Oen
Xanh Xi - mông
(Claude Henri de Saint - Simon; 1760 - 1825), nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp. Xuất thân từ một gia đình quý tộc, tình nguyện tham gia chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng nhân dân Châu Mĩ khỏi ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc Anh; năm 1783, trở về Pháp và bắt đầu hăng say tuyên truyền tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái trong thời kì Cách mạng 1789.
XANH - XIMÔNG
Nội dung quan trọng của học thuyết Xanh - Ximông có điểm đáng chú ý, đó là những quan điểm về giai cấp và đấu tranh giai cấp, một điều mới so với tất cả các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng trước kia.
Mặt hạn chế của ông là cho rằng có thể giải quyết mọi vấn đề bất công xã hội bằng con đường cải cách hoà bình, không cần xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Tuy nhiên, với những tư tưởng bình đẳng xã hội và những dự kiến xã hội độc đáo (vd. tư tưởng về nền sản xuất có kế hoạch, do xã hội tổ chức), đặc biệt là tấm lòng chân thành vì sự nghiệp mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân lao động, Xanh - Ximông đã được lịch sử thừa nhận là một nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng có vị trí quan trọng vào đầu thế kỉ 19 ở Pháp.
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
Robert Owen
Ông là người rất giỏi về quản lý. Quan niệm về xã hội tương lai của ông được xây dựng trên cơ sở lý luận về bản tính con người.
Ông đã đi gần tới tư tưởng cho rằng sự thay đổi của lịch sử gắn liền với những thay đổi trong phương thức sản xuất. Chính vì vậy, ông đã xây dựng những chương trình thực nghiệm xã hội, nhằm thuyết phục mọi người thực hiện ý tưởng mà ông mong muốn.
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
BÀI 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
……………………………………….
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
1. Sự ra đời và tình cảnh giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên: ( đọc thêm)
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX:
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng:
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX:
* Các phong trào đấu tranh:
- Ở Pháp: Năm 1831, công nhân dệt Liông khởi nghĩa đòi tăng lương giảm giờ làm. Năm 1834, thợ tơ Liông khởi nghĩa đòi thiết lập nền cộng hòa.
- Ở Anh: Từ 1836 – 1848 diễn ra phong trào Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương giảm giờ làm.
- Ở Đức: Năm 1844, công nhân dệt ở Sơ-lê-din khởi nghĩa.
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
* Kết quả: Tất cả đều thất bại.
* Nguyên nhân thất bại(hạn chế): Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn, chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
* Ưu điểm: Đánh dấu sự trưởng thành của công nhân, tạo điều kiện quan trọng cho sự ra đời lí luận khoa học sau này.
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX:
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng:
* Hoàn cảnh ra đời:
- Chủ nghĩa tư bản phát triển, bên cạnh mặt tích cực cũng phơi bày những hạn chế: Bóc lột tàn nhẫn người lao động, tình trạng thất nghiệp…
- Những người tư sản tiến bộ thông cảm với nỗi khổ của người lao động, mong muốn xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp hơn không có tư hữu và bóc lột.
-> Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời mà đại diện là: Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê ở Pháp, Ô-oen ở Anh.
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
* Tích cực:
+ Nhận thức được mặt hạn chế của xã hội tư bản, mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn.
+ Phê phán sâu sắc xã hội tư bản,có ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân.
+ Dự đoán về xã hội tương lai.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng:
* Hạn chế:
- Không phát hiện được qui luật phát triển của chế độ tư bản.
- Không nhìn thấy lực lượng có khả năng xây dựng xã hội mới là giai cấp công nhân.
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Thảo luận và phân tích những mặt tích cực của Chủ Nghĩa Xã Hội Không Tưởng?
Nhóm 2: Thảo luận và phân tích những hạn chế của Chủ Nghĩa xã Hội Không Tưởng?
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
* Ý nghĩa: Là tư tưởng tiến bộ trong xã hội lúc đó. Cổ vũ phong trào đấu tranh, là tiền đề ra đời chủ nghĩa Mác.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng:
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
CỦNG CỐ
Các em cần nắm vững
- Hình thức đấu tranh của công nhân từ thấp đến cao:
+ Đập phá máy móc, đốt công xưởng (nhận thức hạn chế) -> bãi công (đòi tăng lương, giảm giờ làm), tổ chức thành công đoàn.
Đấu tranh tự phát, đòi quyền lợi kinh tế
+ Đòi lập nền cộng hòa(Pháp), đòi phổ thông đầu phiếu( Phong trào hiến chương ở Anh)
Đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế và chính trị
- CNXHKT: hoàn cảnh ra đời, tích cực, hạn chế, ý nghĩa.
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
R. Ô - Oen
Xanh Xi - mông
(Claude Henri de Saint - Simon; 1760 - 1825), nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp. Xuất thân từ một gia đình quý tộc, tình nguyện tham gia chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng nhân dân Châu Mĩ khỏi ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc Anh; năm 1783, trở về Pháp và bắt đầu hăng say tuyên truyền tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái trong thời kì Cách mạng 1789.
XANH - XIMÔNG
Nội dung quan trọng của học thuyết Xanh - Ximông có điểm đáng chú ý, đó là những quan điểm về giai cấp và đấu tranh giai cấp, một điều mới so với tất cả các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng trước kia.
Mặt hạn chế của ông là cho rằng có thể giải quyết mọi vấn đề bất công xã hội bằng con đường cải cách hoà bình, không cần xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Tuy nhiên, với những tư tưởng bình đẳng xã hội và những dự kiến xã hội độc đáo (vd. tư tưởng về nền sản xuất có kế hoạch, do xã hội tổ chức), đặc biệt là tấm lòng chân thành vì sự nghiệp mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân lao động, Xanh - Ximông đã được lịch sử thừa nhận là một nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng có vị trí quan trọng vào đầu thế kỉ 19 ở Pháp.
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
Robert Owen
Ông là người rất giỏi về quản lý. Quan niệm về xã hội tương lai của ông được xây dựng trên cơ sở lý luận về bản tính con người.
Ông đã đi gần tới tư tưởng cho rằng sự thay đổi của lịch sử gắn liền với những thay đổi trong phương thức sản xuất. Chính vì vậy, ông đã xây dựng những chương trình thực nghiệm xã hội, nhằm thuyết phục mọi người thực hiện ý tưởng mà ông mong muốn.
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)