Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
Chia sẻ bởi be thi phung |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG III:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Tiết 51
BÀI 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
2.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
Nguyên nhân nào làm cho phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân bùng nổ ở các nước châu Âu ?
GCCN ngày càng tăng về số lượng
Bị GCTS áp bức bóc lột nặng nề, đời sống khó khăn
GCCS >< GCTS gay gắt PTĐT
a/ Nguyên nhân:
b/ Phong trào đấu tranh:
b/ Phong trào đấu tranh:
2.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
a/ Nguyên nhân:
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu về phong trào đấu tranh của công nhân Pháp
Nhóm 2: Tìm hiểu về cuộc đấu tranh của công nhân Anh
Nhóm 3: Tìm hiểu về cuộc đấu tranh của công nhân Đức
Các nhóm tìm hiểu theo nội dung sau:
Lập bảng thống kê
(Về phong tào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX)
Thời gian thảo luận cho các nhóm là 3 phút, sau đó mỗi nhóm cử đại diện đứng tai chỗ để phát biểu.
Lập bảng thống kê
NƯỚC
PHÁP
ANH
ĐỨC
TÊN PHONG TRÀO
CÔNG NHÂN
KHỞI NGHĨA Ở LI – ÔNG
PHONG TRÀO
HiẾN CHƯƠNG
KHỞI NGHĨA Ở
SƠ LÊ DIN
THỜI GIAN
1831
1836 - 1848
1844
MỤC TIÊU ĐẤU TRANH
- ĐÒI TĂNG LƯƠNG
GiẢM GiỜ LÀM
- ĐÒI QUYỀN BẦU CỬ
-ĐÒI TĂNG LƯƠNG GiẢM
GiỜ LÀM
- CHỐNG SỰ HÀ KHẮC CỦA
CHỦ XưỞNG
KẾT
QuẢ
THẤT
BẠI
1834
- ĐÒI THIẾT LẬP NỀN
CỘNG HÒA
THẤT
BẠI
THẤT
BẠI
b/ Phong trào đấu tranh:
b/ Phong trào đấu tranh:
2.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
a/ Nguyên nhân:
C/ Nguyên nhân thất bại
Vì sao những cuộc đấu tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức đều thất bại?
+ Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn
+ Chưa có đường lối chính trị rõ ràng
+ Diễn ra một cách tự phát
b/ Phong trào đấu tranh:
2.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
a/ Nguyên nhân:
C/ Nguyên nhân thất bại
d/ Ý nghĩa
Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX đã để lại ý nghĩa gì?
- Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân
- Tạo điều kiện quan trọng cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
a/ Hoàn cảnh ra đời:
Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời trong hoàn cảnh nào? Đại biểu xuất sắc của CNXH không tưởng là những ai?
- D?u th? k? XIX ch? nghia tu b?n phỏt tri?n, b?c l? nh?ng h?n ch?.
+ Sự bóc lột tàn nhẫn của tư sản đối với công nhân
+ Tình cảnh công nhân rất khổ cực
+ Các tệ nạn xã hội ngày càng phổ biến
Một số nhà tư sản tiến bộ đã đề ra một học thuyết mới: chủ nghĩa xã hội không tưởng
Đại diện xuất sắc : Xanh Xi – Mông, Sác lơ Phu ri ê,
Rô-be Ô – Oen.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
a/ Hoàn cảnh ra đời:
Vài nét về Xanh Xi-mông
Ông xuất thân quý tộc có học vấn uyên bác và tư tưởng tiến bộ, đã giúp nhân dân các thuộc địa anh đấu tranh giành độc lập. Ông kịch liệt phê phán chế độ áp bức bóc lột, kêu gọi xây dựng một xã hội công bằng,văn minh.
XANH-XI-MÔNG
(1760-1825)
S.Phu-ri-ê (1772-1837)
Là con một thương gia ở Pháp. Ông phê phán xã hội tư bản một cách sâu sắc, đề ra kế hoạch cải tạo xã hội bằng việc lập ra những đơn vị lao động, trong đó mọi người lao động theo kế hoạch, có thời gian nghỉ ngơi.
R. Ô oen (1771-1858)
Sinh trưởng ở Anh, là con một người thợ thủ công, sau trở thành một xưởng lớn thuê tới 2500 công nhân. Ông cũng chủ trương đi đến chủ nghĩa xã hội bằng cả tuyên truyền, thuyến phục và nêu gương.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
a/ Hoàn cảnh ra đời:
b/ Nội dung
Em hãy cho biết nội dung cơ bản Chủ nghĩa xã hội không tưởng?
- Tố cáo, phê phán mặt trái của xã hội tư bản.
- Mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, không có tư hữu, không có bóc lột.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
a/ Hoàn cảnh ra đời:
b/ Nội dung
- Tố cáo, phê phán mặt trái của xã hội tư bản.
- Mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, không có tư hữu, không có bóc lột.
Nhận xét :
Hãy cho biết những mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng?
* Tích cực:
+ Phê phán sâu sắc xã hội tư bản.
+ Có ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân.
+ Dự đoán về xã hội tương lai.
* Hạn chế:
+ Không phát hiện được những quy luật phát triển của chế độ tư bản.
+ Không thấy được vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
b/ Nội dung
a/ Hoàn cảnh ra đời:
c/ Ý nghĩa:
Những tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng để lại ý nghiã gì?
+ Là tư tưởng tiến bộ, cổ vũ người lao động đấu tranh .
+ Là tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc nội dung bài học.
Đọc trước và trả lời các câu hỏi bài 37.
Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Mác, Ăng-ghen và tổ chức đồng minh những người cộng sản.
1
8
7
6
5
4
3
2
Trò chơi Giải ô chữ
1
8
7
6
5
4
3
2
Trò chơi Giải ô chữ
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Tiết 51
BÀI 36:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
2.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
Nguyên nhân nào làm cho phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân bùng nổ ở các nước châu Âu ?
GCCN ngày càng tăng về số lượng
Bị GCTS áp bức bóc lột nặng nề, đời sống khó khăn
GCCS >< GCTS gay gắt PTĐT
a/ Nguyên nhân:
b/ Phong trào đấu tranh:
b/ Phong trào đấu tranh:
2.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
a/ Nguyên nhân:
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu về phong trào đấu tranh của công nhân Pháp
Nhóm 2: Tìm hiểu về cuộc đấu tranh của công nhân Anh
Nhóm 3: Tìm hiểu về cuộc đấu tranh của công nhân Đức
Các nhóm tìm hiểu theo nội dung sau:
Lập bảng thống kê
(Về phong tào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX)
Thời gian thảo luận cho các nhóm là 3 phút, sau đó mỗi nhóm cử đại diện đứng tai chỗ để phát biểu.
Lập bảng thống kê
NƯỚC
PHÁP
ANH
ĐỨC
TÊN PHONG TRÀO
CÔNG NHÂN
KHỞI NGHĨA Ở LI – ÔNG
PHONG TRÀO
HiẾN CHƯƠNG
KHỞI NGHĨA Ở
SƠ LÊ DIN
THỜI GIAN
1831
1836 - 1848
1844
MỤC TIÊU ĐẤU TRANH
- ĐÒI TĂNG LƯƠNG
GiẢM GiỜ LÀM
- ĐÒI QUYỀN BẦU CỬ
-ĐÒI TĂNG LƯƠNG GiẢM
GiỜ LÀM
- CHỐNG SỰ HÀ KHẮC CỦA
CHỦ XưỞNG
KẾT
QuẢ
THẤT
BẠI
1834
- ĐÒI THIẾT LẬP NỀN
CỘNG HÒA
THẤT
BẠI
THẤT
BẠI
b/ Phong trào đấu tranh:
b/ Phong trào đấu tranh:
2.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
a/ Nguyên nhân:
C/ Nguyên nhân thất bại
Vì sao những cuộc đấu tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức đều thất bại?
+ Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn
+ Chưa có đường lối chính trị rõ ràng
+ Diễn ra một cách tự phát
b/ Phong trào đấu tranh:
2.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
a/ Nguyên nhân:
C/ Nguyên nhân thất bại
d/ Ý nghĩa
Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX đã để lại ý nghĩa gì?
- Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân
- Tạo điều kiện quan trọng cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
a/ Hoàn cảnh ra đời:
Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời trong hoàn cảnh nào? Đại biểu xuất sắc của CNXH không tưởng là những ai?
- D?u th? k? XIX ch? nghia tu b?n phỏt tri?n, b?c l? nh?ng h?n ch?.
+ Sự bóc lột tàn nhẫn của tư sản đối với công nhân
+ Tình cảnh công nhân rất khổ cực
+ Các tệ nạn xã hội ngày càng phổ biến
Một số nhà tư sản tiến bộ đã đề ra một học thuyết mới: chủ nghĩa xã hội không tưởng
Đại diện xuất sắc : Xanh Xi – Mông, Sác lơ Phu ri ê,
Rô-be Ô – Oen.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
a/ Hoàn cảnh ra đời:
Vài nét về Xanh Xi-mông
Ông xuất thân quý tộc có học vấn uyên bác và tư tưởng tiến bộ, đã giúp nhân dân các thuộc địa anh đấu tranh giành độc lập. Ông kịch liệt phê phán chế độ áp bức bóc lột, kêu gọi xây dựng một xã hội công bằng,văn minh.
XANH-XI-MÔNG
(1760-1825)
S.Phu-ri-ê (1772-1837)
Là con một thương gia ở Pháp. Ông phê phán xã hội tư bản một cách sâu sắc, đề ra kế hoạch cải tạo xã hội bằng việc lập ra những đơn vị lao động, trong đó mọi người lao động theo kế hoạch, có thời gian nghỉ ngơi.
R. Ô oen (1771-1858)
Sinh trưởng ở Anh, là con một người thợ thủ công, sau trở thành một xưởng lớn thuê tới 2500 công nhân. Ông cũng chủ trương đi đến chủ nghĩa xã hội bằng cả tuyên truyền, thuyến phục và nêu gương.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
a/ Hoàn cảnh ra đời:
b/ Nội dung
Em hãy cho biết nội dung cơ bản Chủ nghĩa xã hội không tưởng?
- Tố cáo, phê phán mặt trái của xã hội tư bản.
- Mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, không có tư hữu, không có bóc lột.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
a/ Hoàn cảnh ra đời:
b/ Nội dung
- Tố cáo, phê phán mặt trái của xã hội tư bản.
- Mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, không có tư hữu, không có bóc lột.
Nhận xét :
Hãy cho biết những mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng?
* Tích cực:
+ Phê phán sâu sắc xã hội tư bản.
+ Có ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân.
+ Dự đoán về xã hội tương lai.
* Hạn chế:
+ Không phát hiện được những quy luật phát triển của chế độ tư bản.
+ Không thấy được vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
b/ Nội dung
a/ Hoàn cảnh ra đời:
c/ Ý nghĩa:
Những tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng để lại ý nghiã gì?
+ Là tư tưởng tiến bộ, cổ vũ người lao động đấu tranh .
+ Là tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc nội dung bài học.
Đọc trước và trả lời các câu hỏi bài 37.
Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Mác, Ăng-ghen và tổ chức đồng minh những người cộng sản.
1
8
7
6
5
4
3
2
Trò chơi Giải ô chữ
1
8
7
6
5
4
3
2
Trò chơi Giải ô chữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: be thi phung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)