Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Việt Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
212
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương 3: Phong trào công nhân
(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên (Đọc thêm)
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX.
Công nhân Pháp
Công nhân Anh
Công nhân Đức
Bị bóc lột năng nề và đời sống quá khó khăn
Bị áp bức bóc lọt
Đời sống rất cơ cực
1831: Công nhân dệt Liong khởi nghĩa đòi tăng lương và giảm giờ làm
1834: Thợ tơ ở Liông khởi nghĩa đòi thiết lập nền Cộng hòa.
1836 – 1848: Diễn ra phong trào "Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm"
1844: Công nhân Sơ-lê-din khởi nghĩa
Phong trài đều bị dập tắt
Thể hiện tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân
Phong trào bị đàn áp
Là phong trào có mục tiêu chính trị rò ràng được, quần chúng ủng hộ
Khởi nghĩa thất bại
Mở đầu phong trào đấu tranh của công nhân ở Đức
Công nhân Anh đưa hiến chương đến Quốc hội.
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX
Nguyên nhân thất bại
Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn
Chưa có đường lối chính trị rõ ràng
Ý nghĩa
Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân
Đặt nền móng cho sự ra đời của lý luận khoa học sau này
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Hoàn cảnh ra đời: Chủ nghĩa tư bản ra đời với những mặt trái của nó:
Bóc lột tàn nhẫn người lao động.
Tình cảnh khổ cực của công nhân
Tệ nạn xã hội ngày càng phổ biến
=> Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời mà đại diện là Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
- Nội dung:
+ Muốn xây dựng một chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn: không có tư hữu, không có bóc lột
+ Tố cáo, lên án mặt trái của xã hội tư bản
Tích cực
Nhận thức được mặt trái của chế độ tư sản là bóc lột người lao động.
Phê phán sâu sắc xã hội tư bản, dự đoán tương lai.
Hạn chế
Không vạch ra được lối thoát, không giải thích được bản chất của chế độ đó.
Không thấy được vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Ý nghĩa: Là tư tưởng tiến bộ trong xã hội lúc đó. Cổ vũ nguồn lao động đấu tranh, là tiền đề ra đời chủ nghĩa Mác.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Giai cấp tư sản trong xã hội tư bản bóc lột xương máu của nhân dân lao động.
Giai cấp tư sản dùng mọi quyền thống trị để đàn áp quần chúng lao động
(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên (Đọc thêm)
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX.
Công nhân Pháp
Công nhân Anh
Công nhân Đức
Bị bóc lột năng nề và đời sống quá khó khăn
Bị áp bức bóc lọt
Đời sống rất cơ cực
1831: Công nhân dệt Liong khởi nghĩa đòi tăng lương và giảm giờ làm
1834: Thợ tơ ở Liông khởi nghĩa đòi thiết lập nền Cộng hòa.
1836 – 1848: Diễn ra phong trào "Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm"
1844: Công nhân Sơ-lê-din khởi nghĩa
Phong trài đều bị dập tắt
Thể hiện tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân
Phong trào bị đàn áp
Là phong trào có mục tiêu chính trị rò ràng được, quần chúng ủng hộ
Khởi nghĩa thất bại
Mở đầu phong trào đấu tranh của công nhân ở Đức
Công nhân Anh đưa hiến chương đến Quốc hội.
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX
Nguyên nhân thất bại
Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn
Chưa có đường lối chính trị rõ ràng
Ý nghĩa
Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân
Đặt nền móng cho sự ra đời của lý luận khoa học sau này
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Hoàn cảnh ra đời: Chủ nghĩa tư bản ra đời với những mặt trái của nó:
Bóc lột tàn nhẫn người lao động.
Tình cảnh khổ cực của công nhân
Tệ nạn xã hội ngày càng phổ biến
=> Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời mà đại diện là Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
- Nội dung:
+ Muốn xây dựng một chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn: không có tư hữu, không có bóc lột
+ Tố cáo, lên án mặt trái của xã hội tư bản
Tích cực
Nhận thức được mặt trái của chế độ tư sản là bóc lột người lao động.
Phê phán sâu sắc xã hội tư bản, dự đoán tương lai.
Hạn chế
Không vạch ra được lối thoát, không giải thích được bản chất của chế độ đó.
Không thấy được vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Ý nghĩa: Là tư tưởng tiến bộ trong xã hội lúc đó. Cổ vũ nguồn lao động đấu tranh, là tiền đề ra đời chủ nghĩa Mác.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Giai cấp tư sản trong xã hội tư bản bóc lột xương máu của nhân dân lao động.
Giai cấp tư sản dùng mọi quyền thống trị để đàn áp quần chúng lao động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Việt Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)