Bài 36. Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc

Chia sẻ bởi Vũ Hoài Nam | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau(ghi rõ điều kiện nếu có)
Cu
CuO
CuCl2
Cu(OH)2
CuSO4
(1)
(2)
(3)
(4)
SƠ LƯỢC VỀ
NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC
1.Vị trí:
I-NIKEN
2. Tính chất và ứng dụng
* Tính chất vật lí
- Kim loại màu trắng bạc, rất cứng.
- Khối lượng riêng lớn ( D = 8,9 g/cm3 )
- Nhiệt nóng chảy 1455oc
- Ở nhiệt độ thường niken bền với không khí và nước.
* Tính chất hóa học:
- Ni có tính khử yếu hơn sắt.
- Tác dụng với nhiều đơn chất, hợp chất (nhưng không tác dụng với hidro
2Ni + O2
2NiO
Ni + Cl2
NiCl2
Niken trong tự nhiên
Magie silicat
(Ni,Mg)3Si2O5(OH)4
Nicolite (NiAs )
Một Số Hợp Chất Khác Của NIKEN
Quặng của NIKEN
Ni-Mg
Niken Đen
Niken Hydroxit
Niken Axetat
NiF2.4H2O
Sản xuất thép tại Việt Nam
* Ứng dụng
Một số hình ảnh về
ứng dụng của Niken
trong đời sống.
Mạ tiền xu
Ứng dụng trong trang trí, nội thất
Làm Pin
Chế tạo các chi tiết trong kĩ thuật
Cầu bê-tông được gia cố thêm hợp kim nickel-titanium chống động đất
Vỏ nguồn cứng cáp, bóng bẩy, được làm từ kim loại mạ niken
II- Kẽm
1. Vị trí
2. Tính chất ứng dụng
* Tính chất vật lí
Kẽm là kim loại có màu lam nhạt. Trong không khí có màu xám do bị phủ bởi lớp oxit mỏng, khối lượng riêng lớn ( D = 7,13 g/cm3 )
Nhiệt nóng chảy 419,5oc.
Nhiệt độ thường giòn, đun khoảng 100 - 150oc dẻo, dai, đến 200oc giòn trở lại.
Kẽm và hợp chất kẽm không độc trừ ZnO.
* Tính chất hóa học
Kim loại hoạt động mạnh, có tính khử mạnh hơn sắt
Tác dụng trực tiếp với oxi, lưu huỳnh khi đun nóng; tác dụng với dd axit, kiềm, muối
Zn + O2
ZnO
Zn + S
ZnS
2
2
* Ứng dụng.
Kẽm là kim loại được sử dụng phổ biến hàng thứ tư sau sắt, nhôm, đồng tính theo lượng sản xuất hàng năm.
MÁY MẠ KẼM
Kẽm được sử dụng để mạ kim loại, như thép chống gỉ
Kẽm được sử dụng để làm pin khô, ống nước
Trong thực đơn hàng ngày, kẽm có trong thành phần của các loại khoáng chất và vitamin. Người ta cho rằng kẽm có thuộc tính chống ôxi hóa, do vậy nó được sử dụng như là nguyên tố vi lượng để chống sự lão hóa của da và cơ trong cơ thể .
Một số hợp chất của Zn dùng trong y học, làm thuốc giãm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
Những thức ăn chứa nhiều kẽm
III- Chì
1. Vị trí
2. Tính chất và ứng dụng
* Tính chất vật lí.
- Pb là kim loại màu trắng hơi xanh, khối lượng riêng lớn ( D = 11,34 g/ cm3 )
- Nhiệt nóng chảy 327,4oc
- Mềm, dễ dát mỏng.
* Tính chất hóa học
- Nhiệt độ thường, chì tác dụng với không khí tạo màng oxit bảo vệ.
- Khi đun nóng tác dụng với oxi, lưu huỳnh
2Pb + O2
2PbO
Pb + S
PbS
Ứng dụng.
Chì là thành phần chính tạo nên ắc quy, sử dụng cho xe.
Chì được sử dụng làm vỏ dây cáp, đầu đạn.
Chì dùng làm các tấm ngăn để chống phóng xạ hạt nhân.
Chì và hợp chất của chì rất độc, chì gây xám men răng và rối loạn thần kinh.
IV- Thiếc
1 Vị trí
2. Tính chất và ứng dụng
* Tính chất vật lí.
- Điều kiện thường, kim loại thiếc màu trắng bạc, khối lượng riêng lớn (D = 7,92 g/cm3 )
- Mềm, dễ dát mỏng.
- Nhiệt nóng chảy 232oc.
- Thiếc có 2 dạng thù hình: thiếc trắng và thiếc xám ( biến đổi qua lại phụ thuộc vào nhiệt độ ), ở xứ lạnh các vật dụng bằng thiếc dễ bị hỏng do sự biến đổi qua lại làm tăng thể tích , nên thiếc vụn ra thành bột màu xám.
* Tính chất hóa học
- Tan chậm trong dd HCl loãng
Sn + 2HCl → SnCl2 + H2↑
- Tác dụng với oxi khi đun nóng.
Sn + O2 SnO2
* Ứng dụng.
Thiếc rất khó bị ôxy hóa ở nhiệt độ thường. Nhờ đặc tính này, người ta cũng thường tráng hay mạ thiếc lên các kim loại dễ bị ôxy hoá nhằm bảo vệ chúng như một lớp sơn phủ bề mặt, như trong các tấm sắt tây dùng để đựng đồ thực phẩm.
Thiếc được dát mỏng dùng trong tụ điện, hợp kim Sn-Pb dùng để hàn.
SnO2 dùng làm men trong công nghiệp gốm sứ và làm thủy tinh mờ.
Pb, Ni, Sn, Zn .
Pb, Sn, Ni, Zn .
Ni, Sn, Zn, Pb .
Ni, Zn, Pb, Sn .
Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần ?
1
A
B
C
D
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
CỦNG CỐ
Cr .
Zn .
Ni.
Sn .
Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ?
2
A
B
C
D
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
CỦNG CỐ
ZnO .
Zn(OH)2 .
Zn(HCO3)2.
ZnSO4 .
Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ?
3
A
B
C
D
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
CỦNG CỐ
60 gam .
80 gam .
85 gam .
90 gam .
Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là
4
A
B
C
D
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hoài Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)