Bài 36. Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
Chia sẻ bởi Trần Đại |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Bài: 36
SƠ LƯỢC VỀ
NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC
I – Niken:
NIKEN
Thế kỉ II trước CN người Trung Quốc đã đúc ra hợp kim gồm Cu, Ni, Zn.
Năm 1751 nhà hóa học Thụy Điển Cronstedt tách được Niken ra khỏi quặng.
Cronstedt
2 Tính chất và ứng dụng:
Tính chất vật lí:
Kim loại màu trắng bạc, rất cứng.
Khối lượng riêng lớn ( D = 8,9 g/cm3 )
Nhiệt nóng chảy 1455oc
Tính chất hóa học
- Ni có tính khử yếu hơn sắt ( xem dãy điện hóa).
- Tác dụng với nhiều đơn chất, hợp chất ( nhưng không tác dụng với hidro)
2Ni + O2 2NiO
Ni + Cl2 NiCl2
- Ở nhiệt độ thừng niken bền với không khí và nước.
Thiên thạch
Niken trong tự nhiên
Magie silicat
(Ni,Mg)3Si2O5(OH)4
Nicolite (NiAs )
Sản xuất thép tại Việt Nam
Có 3000 hợp kim của Ni
II - Kẽm:
1 Vị trí
2 Tính chất ứng dụng
* Tính chất vật lí.
Tinh khiết có màu lam nhạt. Trong không khí có màu xám do bị phủ bởi lớp oxit mỏng, khối lượng riêng lớn ( D = 7,13 g/cm3 )
Nhiệt nóng chảy 419,5oc.
Nhiệt độ thường giòn, đun khoảng 100 - 150oc dẻo, dai, đến 200oc giòn trở lại.
kẽm và hợp chất kẽm không độc trừ ZnO.
* Tính chất hóa học
Kim loại hoạt động mạnh, có tính khử mạnh hơn sắt
Tác dụng trực tiếp với oxi, lưu huỳnh khi đun nóng; tác dụng với dd axit, kiềm, muối
2Zn + O2 2ZnO
Zn + S ZnS
MÁY MẠ KẼM
Kẽm được sử dụng để mạ kim loại, như thép chống gỉ
* Ứng dụng:
Kẽm là kim loại được sử dụng phổ biến hàng thứ tư sau sắt, nhôm, đồng tính theo lượng sản xuất hàng năm.
Kẽm được sử dụng trong công nghiệp ô tô.
Kẽm dạng cuộn được sử dụng để làm vỏ pin, ống nước
Một số thông tin khác về Zn:
Trong thực đơn hàng ngày, kẽm có trong thành phần của các loại khoáng chất và vitamin. Người ta cho rằng kẽm có thuộc tính chống ôxi hóa, do vậy nó được sử dụng như là nguyên tố vi lượng để chống sự lão hóa của da và cơ trong cơ thể .
Một số hợp chất của Zn dùng trong y học, làm thuốc giãm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
Kẽm là nguyên tố cần thiết để duy trì sự sống của thực vật, động vật, và vi sinh vật, Kẽm được tìm thấ trong gần 100 loại enzyme đặc biệt (các nguồn khác nói 300), có vai trò là các ion cấu trúc trong transcription factor và được lưu trữ và vận chuyển ở dạng metallothionein. Nó là "kim loại chuyển tiếp phổ biến thứ 2 trong sinh vật" sau sắt và nó là kim loại duy nhất có mặt trong tất cả các lớp enzym.
Có từ 2–4 gram kẽm phân bố trong khắp cơ thể con người. Hầu hết kẽm nằm trong não, cơ, xương, thận, và gan, tuy nhiên nồng độ kẽm cao nhất tập trung trong tuyến tiền liệt và các bộ phân của mắt. Tinh dịch đặc biệt rất giàu kẽm.
Thiếu kẽm
Thiếu kẽm thường là do dinh dưỡng thiếu kẽm, nhưng cũng có thể liên quan đến sự hấp thu kẽm kém, bệnh gan mãn tính, bệnh thận mãn tính, hồng cầu lưỡi liềm, tiểu đường, bệnh ác tính và các bệnh mãn tính khác. Các triệu chứng thiếu kẽm nhẹ rất đa dạng. Biểu hiện lâm sàng bao gồm chậm tăng trưởng, tiêu chảy, bất lực và chậm phát dục, rụng tóc, tổn thương da và mắt, giảm cảm giác ngon miệng, thay đổi nhận thức…
Độc tính:
Mặc dù kẽm là vi chất cần thiết cho sức khỏe, tuy nhiên nếu hàm lượng kẽm vượt quá mức cần thiết sẽ có hại cho sức khỏe. Hấp thụ quá nhiều kẽm làm ngăn chặn sự hấp thu đồng và sắt. Ion kẽm tự do trong dung dịch là chất có độc tính cao đối với thực vật, động vật không xương sống, và thậm chí là cá có xương sống.
Những thức ăn chứa nhiều kẽm
III Chì
Vị trí
2 tính chất và ứng dụng
* Tính chất vật lí.
- Kim loại màu trắng hơi xanh, khối lượng riêng lớn ( D = 11,34 g/ cm3 )
- Nhiệt nóng chảy 327,4oc
- Mềm, dễ dát mỏng.
* Tính chất hóa học
- Nhiệt độ thường, chì tác dụng với không khí tạo màng oxit bảo vệ.
- Khi đun nóng tác dụng với oxi, lưu huỳnh
2Pb + O2 2PbO
Pb + S PbS
Ứng dụng.
Chì là thành phần chính tạo nên ắc quy, sử dụng cho xe.
Chì được sử dụng làm vỏ dây cáp, đầu đạn.
Chì được sử dụng như chất nhuộm trắng trong sơn
Chì sử dụng như thành phần màu trong tráng men
Chì dùng làm các tấm ngăn để chống phóng xạ hạt nhân.
Chì và hợp chất của chì rất độc, chì gây xám men răng và rối loạn thần kinh.
IV Thiếc
1 Vị trí:
2. Tính chất và ứng dụng
* Tính chất vật lí.
- Điều kiện thường, kim loại thiếc màu trắng bạc, khối lượng riêng lớn (D = 7,92 g/cm3 )
- Mềm, dễ dát mỏng.
- Nhiệt nóng chảy 232oc.
- Thiếc có 2 dạng thù hình: thiếc trắng và thiếc xám ( biến đổi qua lại phụ thuộc vào nhiệt độ ), ở xứ lạnh các vật dụng bằng thiếc dễ bị hỏng do sự biến đổi qua lại làm tăng thể tích , nên thiếc vụn ra thành bột màu xám.
* Tính chất hóa học:
- Tan chậm trong dd HCl loãng
Sn + 2HCl → SnCl2 + H2↑
- Tác dụng với oxi khi đun nóng.
Sn + O2 SnO2
* Ứng dụng.
Thiếc rất khó bị ôxy hóa, ở nhiệt độ thường thiếc chống được sự ăn mòn và người ta cũng tìm thấy chúng có mặt ở rất nhiều hợp kim. Nhờ đặc tính chống ăn mòn, người ta cũng thường tráng hay mạ lên các kim loại dễ bị ôxy hoá nhằm bảo vệ chúng như một lớp sơn phủ bề mặt, như trong các tấm sắt tây dùng để đựng đồ thực phẩm.
Thiếc được dát mỏng dùng trong tụ điện, hợp kim Sn-Pb dùng để hàn.
SnO2 dùng làm men trong công nghiệp gốm sứ và làm thủy tinh mờ.
Thanks very much!!!
Cảm ơn quý vị đã chú ý theo dõi! Hihi!!!
SƠ LƯỢC VỀ
NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC
I – Niken:
NIKEN
Thế kỉ II trước CN người Trung Quốc đã đúc ra hợp kim gồm Cu, Ni, Zn.
Năm 1751 nhà hóa học Thụy Điển Cronstedt tách được Niken ra khỏi quặng.
Cronstedt
2 Tính chất và ứng dụng:
Tính chất vật lí:
Kim loại màu trắng bạc, rất cứng.
Khối lượng riêng lớn ( D = 8,9 g/cm3 )
Nhiệt nóng chảy 1455oc
Tính chất hóa học
- Ni có tính khử yếu hơn sắt ( xem dãy điện hóa).
- Tác dụng với nhiều đơn chất, hợp chất ( nhưng không tác dụng với hidro)
2Ni + O2 2NiO
Ni + Cl2 NiCl2
- Ở nhiệt độ thừng niken bền với không khí và nước.
Thiên thạch
Niken trong tự nhiên
Magie silicat
(Ni,Mg)3Si2O5(OH)4
Nicolite (NiAs )
Sản xuất thép tại Việt Nam
Có 3000 hợp kim của Ni
II - Kẽm:
1 Vị trí
2 Tính chất ứng dụng
* Tính chất vật lí.
Tinh khiết có màu lam nhạt. Trong không khí có màu xám do bị phủ bởi lớp oxit mỏng, khối lượng riêng lớn ( D = 7,13 g/cm3 )
Nhiệt nóng chảy 419,5oc.
Nhiệt độ thường giòn, đun khoảng 100 - 150oc dẻo, dai, đến 200oc giòn trở lại.
kẽm và hợp chất kẽm không độc trừ ZnO.
* Tính chất hóa học
Kim loại hoạt động mạnh, có tính khử mạnh hơn sắt
Tác dụng trực tiếp với oxi, lưu huỳnh khi đun nóng; tác dụng với dd axit, kiềm, muối
2Zn + O2 2ZnO
Zn + S ZnS
MÁY MẠ KẼM
Kẽm được sử dụng để mạ kim loại, như thép chống gỉ
* Ứng dụng:
Kẽm là kim loại được sử dụng phổ biến hàng thứ tư sau sắt, nhôm, đồng tính theo lượng sản xuất hàng năm.
Kẽm được sử dụng trong công nghiệp ô tô.
Kẽm dạng cuộn được sử dụng để làm vỏ pin, ống nước
Một số thông tin khác về Zn:
Trong thực đơn hàng ngày, kẽm có trong thành phần của các loại khoáng chất và vitamin. Người ta cho rằng kẽm có thuộc tính chống ôxi hóa, do vậy nó được sử dụng như là nguyên tố vi lượng để chống sự lão hóa của da và cơ trong cơ thể .
Một số hợp chất của Zn dùng trong y học, làm thuốc giãm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
Kẽm là nguyên tố cần thiết để duy trì sự sống của thực vật, động vật, và vi sinh vật, Kẽm được tìm thấ trong gần 100 loại enzyme đặc biệt (các nguồn khác nói 300), có vai trò là các ion cấu trúc trong transcription factor và được lưu trữ và vận chuyển ở dạng metallothionein. Nó là "kim loại chuyển tiếp phổ biến thứ 2 trong sinh vật" sau sắt và nó là kim loại duy nhất có mặt trong tất cả các lớp enzym.
Có từ 2–4 gram kẽm phân bố trong khắp cơ thể con người. Hầu hết kẽm nằm trong não, cơ, xương, thận, và gan, tuy nhiên nồng độ kẽm cao nhất tập trung trong tuyến tiền liệt và các bộ phân của mắt. Tinh dịch đặc biệt rất giàu kẽm.
Thiếu kẽm
Thiếu kẽm thường là do dinh dưỡng thiếu kẽm, nhưng cũng có thể liên quan đến sự hấp thu kẽm kém, bệnh gan mãn tính, bệnh thận mãn tính, hồng cầu lưỡi liềm, tiểu đường, bệnh ác tính và các bệnh mãn tính khác. Các triệu chứng thiếu kẽm nhẹ rất đa dạng. Biểu hiện lâm sàng bao gồm chậm tăng trưởng, tiêu chảy, bất lực và chậm phát dục, rụng tóc, tổn thương da và mắt, giảm cảm giác ngon miệng, thay đổi nhận thức…
Độc tính:
Mặc dù kẽm là vi chất cần thiết cho sức khỏe, tuy nhiên nếu hàm lượng kẽm vượt quá mức cần thiết sẽ có hại cho sức khỏe. Hấp thụ quá nhiều kẽm làm ngăn chặn sự hấp thu đồng và sắt. Ion kẽm tự do trong dung dịch là chất có độc tính cao đối với thực vật, động vật không xương sống, và thậm chí là cá có xương sống.
Những thức ăn chứa nhiều kẽm
III Chì
Vị trí
2 tính chất và ứng dụng
* Tính chất vật lí.
- Kim loại màu trắng hơi xanh, khối lượng riêng lớn ( D = 11,34 g/ cm3 )
- Nhiệt nóng chảy 327,4oc
- Mềm, dễ dát mỏng.
* Tính chất hóa học
- Nhiệt độ thường, chì tác dụng với không khí tạo màng oxit bảo vệ.
- Khi đun nóng tác dụng với oxi, lưu huỳnh
2Pb + O2 2PbO
Pb + S PbS
Ứng dụng.
Chì là thành phần chính tạo nên ắc quy, sử dụng cho xe.
Chì được sử dụng làm vỏ dây cáp, đầu đạn.
Chì được sử dụng như chất nhuộm trắng trong sơn
Chì sử dụng như thành phần màu trong tráng men
Chì dùng làm các tấm ngăn để chống phóng xạ hạt nhân.
Chì và hợp chất của chì rất độc, chì gây xám men răng và rối loạn thần kinh.
IV Thiếc
1 Vị trí:
2. Tính chất và ứng dụng
* Tính chất vật lí.
- Điều kiện thường, kim loại thiếc màu trắng bạc, khối lượng riêng lớn (D = 7,92 g/cm3 )
- Mềm, dễ dát mỏng.
- Nhiệt nóng chảy 232oc.
- Thiếc có 2 dạng thù hình: thiếc trắng và thiếc xám ( biến đổi qua lại phụ thuộc vào nhiệt độ ), ở xứ lạnh các vật dụng bằng thiếc dễ bị hỏng do sự biến đổi qua lại làm tăng thể tích , nên thiếc vụn ra thành bột màu xám.
* Tính chất hóa học:
- Tan chậm trong dd HCl loãng
Sn + 2HCl → SnCl2 + H2↑
- Tác dụng với oxi khi đun nóng.
Sn + O2 SnO2
* Ứng dụng.
Thiếc rất khó bị ôxy hóa, ở nhiệt độ thường thiếc chống được sự ăn mòn và người ta cũng tìm thấy chúng có mặt ở rất nhiều hợp kim. Nhờ đặc tính chống ăn mòn, người ta cũng thường tráng hay mạ lên các kim loại dễ bị ôxy hoá nhằm bảo vệ chúng như một lớp sơn phủ bề mặt, như trong các tấm sắt tây dùng để đựng đồ thực phẩm.
Thiếc được dát mỏng dùng trong tụ điện, hợp kim Sn-Pb dùng để hàn.
SnO2 dùng làm men trong công nghiệp gốm sứ và làm thủy tinh mờ.
Thanks very much!!!
Cảm ơn quý vị đã chú ý theo dõi! Hihi!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)