Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hùng |
Ngày 08/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Câu 1 : Môi trường là gì? Có những loại môi trường nào? Lấy ví dụ sinh vật sống trong các môi trường đó.
Câu 2 : Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của cây trồng nhiệt đới với nhân tố nhiệt độ biết : Cây quang hợp tốt nhất ở 20 – 30oC, khi nhiệt độ xuống dưới 0oC và cao hơn 40oC thì cây ngừng quang hợp.
Kiểm tra bài cũ
Đáp án
Câu 1 :
- Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và các hoạt động khác của sinh vật.
Môi trường trên cạn : hổ, cáo, vịt trời...
Môi trường nước : cá chép, ếch, hải ly...
- Các loại MT Môi trường đất : giun đất, dế trũi...
Môi trường sinh vật : sán, giun đũa...
Sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của cây trồng nhiệt đới
với nhân tố sinh thái nhiệt độ
Câu 2 :
Đáp án
- Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
Bài 36 - Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quần thể
- Quan sát hình và nghiên cứu SGK, cho biết quần thể sinh vật là gì?
I - Quần thể sinh vật
- Ví dụ :
+ Quần thể tràm ở rừng U Minh
+ Quần thể chó sói
+ Quần thể trâu rừng
+ Quần thể cây thông
+ Quần thể ngựa vằn
Quần tụ ong
2. Quá trình hình thành quần thể
- Tham khảo Sgk, cho biết quá trình hình thành quần thể sinh vật diễn ra như thế nào?
- Quá trình hình thành quần thể qua các giai đoạn chủ yếu sau
- Đầu tiên một số cá thể cùng loài phát tán đến môi trường mới.
- Cá thể nào thích nghi được sẽ gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các môi quan hệ sinh thái và dần dần hình thành quần thể ổn định
1. Quan hệ hỗ trợ
II – Quan hệ giữa cá cá thể trong quần thể
Quan sát hình 36.2, 36.3, 36.4 và cho biết : Quan hệ hỗ trợ là gì?
Phiếu học tập số 1
- Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẽ thù, sinh sản... Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện của môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.
- Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.
- Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sot sinh sản của các cá thể.
2. Quan hệ cạnh tranh
Câu hỏi lệnh sách giáo khoa trang 159
2. Quan hệ cạnh tranh
- Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuật hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng... hoặc con đực tranh giành nhau con cái.
- Ví dụ:
+ Cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng ở TV
+ Do thiếu thức ăn, nơi ở, nhiều cá thể trong quần thể cá, chim, thú... Đánh lẫn nhau, doạ nạt nhau bằng những tiếng kêu hoặc động tác nhằm bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản.
Các câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2 : Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của cây trồng nhiệt đới với nhân tố nhiệt độ biết : Cây quang hợp tốt nhất ở 20 – 30oC, khi nhiệt độ xuống dưới 0oC và cao hơn 40oC thì cây ngừng quang hợp.
Kiểm tra bài cũ
Đáp án
Câu 1 :
- Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và các hoạt động khác của sinh vật.
Môi trường trên cạn : hổ, cáo, vịt trời...
Môi trường nước : cá chép, ếch, hải ly...
- Các loại MT Môi trường đất : giun đất, dế trũi...
Môi trường sinh vật : sán, giun đũa...
Sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của cây trồng nhiệt đới
với nhân tố sinh thái nhiệt độ
Câu 2 :
Đáp án
- Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
Bài 36 - Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quần thể
- Quan sát hình và nghiên cứu SGK, cho biết quần thể sinh vật là gì?
I - Quần thể sinh vật
- Ví dụ :
+ Quần thể tràm ở rừng U Minh
+ Quần thể chó sói
+ Quần thể trâu rừng
+ Quần thể cây thông
+ Quần thể ngựa vằn
Quần tụ ong
2. Quá trình hình thành quần thể
- Tham khảo Sgk, cho biết quá trình hình thành quần thể sinh vật diễn ra như thế nào?
- Quá trình hình thành quần thể qua các giai đoạn chủ yếu sau
- Đầu tiên một số cá thể cùng loài phát tán đến môi trường mới.
- Cá thể nào thích nghi được sẽ gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các môi quan hệ sinh thái và dần dần hình thành quần thể ổn định
1. Quan hệ hỗ trợ
II – Quan hệ giữa cá cá thể trong quần thể
Quan sát hình 36.2, 36.3, 36.4 và cho biết : Quan hệ hỗ trợ là gì?
Phiếu học tập số 1
- Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẽ thù, sinh sản... Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện của môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.
- Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.
- Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sot sinh sản của các cá thể.
2. Quan hệ cạnh tranh
Câu hỏi lệnh sách giáo khoa trang 159
2. Quan hệ cạnh tranh
- Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuật hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng... hoặc con đực tranh giành nhau con cái.
- Ví dụ:
+ Cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng ở TV
+ Do thiếu thức ăn, nơi ở, nhiều cá thể trong quần thể cá, chim, thú... Đánh lẫn nhau, doạ nạt nhau bằng những tiếng kêu hoặc động tác nhằm bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản.
Các câu hỏi trắc nghiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)