Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Chia sẻ bởi Phạm Minh Tiến |
Ngày 08/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 36:
quần thể sinh vật và mối quan hệ
Giữa các cá thể trong quần thể
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
?Hãy quan sát các hình sau từ đó rút ra khái niệm quần thể sinh vật
1. Quần thể sinh vật là gì?
Sở gd & đt nghệ an
Trường thpt - mường quạ
quần thể sinh vật và mối quan hệ
Giữa các cá thể trong quần thể
Một số quần thể sinh vật
Bài 36:
quần thể sinh vật và mối quan hệ
Giữa các cá thể trong quần thể
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
1. Quần thể sinh vật là gì?
? Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối với nhau sinh ra thế hệ mới.( Trừ những loài sinh sản vô tính và trinh sản).
Sở gd & đt nghệ an
Trường thpt - mường quạ
H·y lÊy 1 sè vÝ dô vÒ quÇn thÓ sinh vËt vµ quÇn thÓ kh«ng ph¶i lµ quÇn thÓ sinh vËt.
VËy qu¸ tr×nh h×nh thµnh quÇn thÓ tr¶i qua nh÷ng giai ®o¹n chñ yÕu nµo.
Sở gd & đt nghệ an
Trường thpt - mường quạ
? Hãy quan sát sơ đồ và ảnh sau từ đó rút ra kết luận
Quá trình hình thành quần thể!
Cá thể
Nhóm cá thể
Quần thể
Cá Thể
Quần Thể
Nhóm Cá Thể
Bài 36:
quần thể sinh vật và mối quan hệ
Giữa các cá thể trong quần thể
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
1. Quần thể sinh vật là gì?
? Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối với nhau sinh ra thế hệ mới.( Trừ những loài sinh sản vô tính và trinh sản).
Sở gd & đt nghệ an
Trường thpt - mường quạ
2. Quá trình hình thành quần thể.
Quá trình hình thành quần thể!
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
1. Quan hệ hỗ trợ:
Hãy quan sát kỹ các hình sau và nghiên cứu SGK hoàn thành PHT :
Hãy hoàn thành phiếu học tập
Chó rừng bắt mồi và tự vệ tốt hơn.
Cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt.
Bắt được nhiều cá hơn những cá thể đi kiếm ăn riêng rẽ.
Chống bão, chống rét tốt hơn.
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
1. Quan hệ hỗ trợ:
C¸c c¸ thÓ cïng loµi hç trî nhau trong ho¹t ®éng sèng lÊy Nh thøc ¨n, chèng l¹i kÎ thï, sinh s¶n… ®¶m b¶o cho quÇn thÓ thÝch nghi vµ khai th¸c ®îc nhiÒu nguån sèng.
2. Quan hệ cạnh tranh:
? Nguyên nhân:
* Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, nguồn sống không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể? Cạnh tranh nguồn sống như nơi ở,thức an, ánh sáng, cá thể đực cái.
H·y nªu nguyªn nh©n vµ hËu qu¶ cña quan hÖ c¹nh tranh
? Vậy ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ là gì?
? Đảm bảo Cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
* Biểu hiện:
* ý nghĩa:
? Nhờ cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể được duy trì ổn định, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển.
* Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể vì:
? Hậu quả :
* Một số cá thể buộc phải rời khỏi quần thể đi tìm lãnh thổ riêng cho mình và nhường nguồn sống lại cho quần thể.
T¹i sao nãi quan hÖ c¹nh tranh trong quÇn thÓ lµ c¸c ®Æc ®iÓm thÝch nghi cña sinh vËt víi m«i trêng sèng gióp quÇn thÓ tån t¹i vµ ph¸t triÓn æn ®Þnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)