Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Dũng | Ngày 08/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Bài 36
Quần thể V� M?I QUAN H? GI?A C�C C� TH? TRONG QU?N TH?
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Khái niệm về quần thể
2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Chú ý
Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Khái niệm về quần thể.
? Có những tiêu chuẩn nào để một nhóm cá thể được gọi là một quần thể sinh vật?
QUẦN THỂ CHIM CÁNH CỤT
Một nhóm cá thể cùng loài hoặc dưới loài.
Cùng sống trong một không gian xác định.
Tại một thời điểm nhất định.
Có khả năng giao phối sinh ra con cái.
? Một lồng gà, một chậu cá chép có phải là quần thể không? Một nhóm cá thể có đủ những tiêu chuẩn trên, nhưng tại sao không được gọi là một quần thể?
? Trong hai sơ đồ trên, sơ đồ nào là quần thể sinh vật? Tại sao?
Sơ đồ B là quần thể sinh vật, vì nó thể hiện sự thích nghi của nhóm cá thể đó với môi trường sống của nó.
Khí hậu
Loài khác
Đất
Nước
Qua thời gian
Khí hậu
Loài khác
Đất
Nước
Cấu trúc QTSV
Quá trình hình thành QTSV từ tập hợp ngẫu nhiên nhóm cá thể
? Thế nào là quần thể sinh vật?
 Quần thể là nhóm cá thể của một loài, phân
bố trong vùng phân bố của loài, có khả năng
giao phối tự do với nhau để sinh ra các thế hệ
mới.
? Vậy dấu hiệu nào giúp phân biệt quần thể với tập hợp ngẫu nhiên các cá thể?
Dấu hiệu về sự thích nghi của nhóm cá thể cùng loài với môi trường sống của nó thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên mà các cá thể tự thiết lập được mối quan hệ với nhau và với môi trường hình thành các dấu hiệu đặc trưng của quần thể sinh vật.
? Hãy lựa chọn và xắp xếp thành 2 cột các nhóm sinh vật sau đây thuộc hay không thuộc quần thể:
1-Cá trắm cỏ trong ao; 2-Cá rô phi đơn tính trong hồ;
3-Bèo trên mặt ao; 4-Sen trong đầm; 5-Các cây ven
hồ; 6-Voi ở khu bảo tồn Yokđôn; 7- Ốc biêu vàng ở
ruộng lúa; 8-Chuột trong vườn; 9-Sim trên đồi;
10-Chim ở lũy tre làng.
2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
a. Quan hệ hỗ trợ.
? Tại sao sư tử lại sống thành đàn? Trong tự nhiên các sinh vật cùng loài sống thành đàn còn có ý nghĩa gì nữa?
SỰ QUẦN TỤ ĐỂ SĂN MỒI CỦA SƯ TỬ
Sư tử sống thành đàn để săn mồi, khi sống thành đàn thì nó tấn công và săn mồi dễ dàng hơn.
Trong tự nhiên các cá thể cùng loài quần tụ thành đàn còn để sinh sản, chống kẻ thù…
 Trong tự nhiên các cá thể cùng loài quần tụ
thành đàn để săn mồi, sinh sản, chống kẻ thù…
Các cá thể trong đàn nhận biết nhau bằng các phêrômôn, màu sắc đàn, hoặc bằng vũ điệu.
Một số ví dụ: đàn chim sẻ kiếm ăn trên đống rơm trước nhà; đàn rơi bắt muỗi lúc chiều tà; đàn cò chiều chiều về trú ngụ ở lũy tre bờ ao…
Ở côn trùng chúng sống theo kiễu xã hội mẫu hệ mang tính bản năng, rất nguyên thủy và cứng nhắc. Còn ở xã hội loài người, tổ chức xã hội mềm dẻo và linh hoạt, thích nghi rất cao với mọi tình huống xảy ra trong môi trường.
? Trong cách sống thành đàn các cá thể cùng loài nhận biết nhau như thế nào? Hãy nêu 1 số ví dụ về cách sống quần tụ hay tổ chức thành đàn mà em biết trong tự nhiên?Hãy nêu sự khác nhau giữa xã hội loài người với xã hội của các loài côn trùng?
b. Quan hệ đối địch.
? Tại sao sự cạnh tranh giữa những con linh cẩu lại rất ác liệt? Kết quả của sự cạnh tranh đó?
CẠNH TRANH CÙNG LOÀI CỦA LINH CẨU
Trong thực tế cạnh tranh trong nội bộ loài ít khi xảy ra, bởi vì số lượng của quần thể thường nằm dưới ngưỡng mà môi trường có thể chịu đựng được. Ngoài ra các cá thể cùng loài luôn có tiềm năng phân li ổ sinh thái.
? Tại sao trong thực tế, sự cạnh tranh cùng loài ít khi xảy ra?
Bởi vì các cá thể linh cẩu có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. Kết quả dẫn đến 1 con bị chết.
- Cạnh tranh cùng loài.
? Cạnh tranh cùng loài xảy ra khi nào? ? Hãy cho biết kết quả của sự cạnh tranh đó?
CẠNH TRANH CỦA LINH CẨU
Cạnh tranh cùng loài xảy ra khi kích thước quần thể vượt quá mức chịu đựng của môi trường.
Khi cạnh tranh xảy ra sẽ làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản, kết quả kích thước quần thể giảm phù hợp với điều kiện môi trường.
? Theo em sự cạnh tranh đó có lợi hay gây hại cho sự tồn vong của loài?
 Sự cạnh tranh cùng loài thường không gây hại
cho sự tồn vong của loài mà còn giúp cho loài tồn
tại và phát triển hưng thịnh.
- Kí sinh cùng loài.
? Kí sinh cùng loài xuất hiện trong điều kiện nào?
Kí sinh cùng loài xuất hiện trong điều kiện môi trường sống rất hạn hẹp về nguồn thức ăn, kí sinh cùng loài thường xuất hiện ở biển sâu.
? Hãy nêu ý nghĩa của hiện tượng kí sinh cùng loài?
 Kí sinh cùng loài nhằm làm giảm sức ép lên
nguồn thức ăn hạn hẹp.
- Ăn thịt đồng loại.
? Ăn thịt đồng loại xảy ra trong điều kiện nào?
Ăn thịt đồng loại xảy ra trong điều kiện nguồn thức ăn bị suy kiệt.
? Ăn thịt đồng loại có dẫn đến sự diệt vong của quần thể không?
 Ăn thịt đồng loại không dẫn đến sự diệt
vong của quần thể. Mà còn giúp cho quần thể
tồn tại và phát triển.
Câu 1. Tìm câu trả lời đúng. Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể:
05
04
03
02
01
00
a. Cá diếc và cá vàng trong bể cá cảnh.
a. Cá diếc và cá vàng trong bể cá cảnh.
a. Cá diếc và cá vàng trong bể cá cảnh
Câu 2. Các cá thể thuộc nhóm sinh vật nào sau đây sống trong ao không phải là quần thể:
d. Ốc.
d. Ốc.
d. Ốc.
05
04
03
02
01
00
Câu 3. Loài có vùng phân bố rộng mà tất cả mỗi phần của nó có những đặc trưng riêng về điều kiện sống, thường hình thành:
d. Các quần thể khác nhau.
d. Các quần thể khác nhau.
d. Các quần thể khác nhau.
05
04
03
02
01
00
Câu 4. Các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể gồm:
b. Hỗ trợ và đối địch.
b. Hỗ trợ và đối địch.
b. Hỗ trợ và đối địch.
05
04
03
02
01
00
Câu 5. Tổ hợp nào sau đây được coi là quần thể:
a. Một tổ kiến.
a. Một tổ kiến.
a. Một tổ kiến.
05
04
03
02
01
00
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thái Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)