Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Chia sẻ bởi Võ Thị Yến Nhi |
Ngày 08/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
Quan sát, phân tích hình 36.1, từ đó cho biết thế nào là quần thể?
H.36.1. a, QT cây thông; b, QT chim cánh cụt; c, QT trân rừng
a
b
c
1. Quần thể
Tập hợp các cá thể cùng loài, sống trong 1 không gian xác định, vào 1 thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản hình thành thế hệ mới.
2. Quá trình hình thành quần thể
Quá trình hình thành quần thể: Một số cá thể phát tán đến môi trường mới. CLTN tác động giữ lại những cá thể thích nghi (quần thể)
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
Cá trong bể
Đàn chim hồng hạc ở ngoài đồng
? Tập hợp nào là quần thể.
Tập hợp chim hồng hạc ở ngoài đồng là quần thể sinh vật.
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
Đàn bò ở nông trường Ba Vì
Đàn bò ở nông trường Ba Vì, ruộng lúa ở Lào Cai có phải là quần thể không?
Đàn bò ở nông trường Ba Vì, ruộng lúa ở Lào Cai là quần thể nhân tạo.
Ruộng lúa ở Lào Cai
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
Quan sát, phân tích các H 36.2-H 36.4, từ đó cho biết ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ
H 36.2
H 36.3
H 36.4
- Quan hệ giữa các cá thể cùng loài nhằm hỗ trợ nhau tìm kiếm thức ăn, chống lại kẻ thù ... đảm bảo cho QT thích nghi hơn, khai thác nguồn sống hiệu quả hơn, tăng khả năng sống sót và sinh sản.
- VD: Hiện tượng rừng thông nối liền rễ. Chó rừng hoạt động theo đàn.
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh
- Khi nào giữa các cá thể trong quần thể xãy ra cạnh tranh. - Có những hình thức cạnh tranh nào phổ biển?
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của các hình thức cạnh tranh đó
- Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa ở thực vật. Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì?
- Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài, xuất hiện khi mật độ cá thể tăng cao, nguồn sống hạn hẹp ... các cá thể trong quần thể cạnh tranh thức ăn, nơi ở ... nhằm đảm bảo cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định.
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
- Sự cạnh tranh ở động vật dẫn đến hiện tượng cách ly. Một sô tách khỏi bầy đàn đi tìm nơi ở mới. Sự cách ly có ý nghĩa: làm giảm sự cạnh tranh, tránh sự cạn kiệt nguồn sống trong quần thể và giảm ô nhiểm môi trường
Củng cố:
1.Hãy nêu cá ví dụ vè quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là đặc điểm thích nghi của sinh vật đối với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định ?
- Ví dụ: - Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là đặc điểm thích nghi của sinh vật đối với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh. Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môii trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn , chống chọi được cá diều kiện bất lợi của tự nhiên và chống kẻ thù tốt hơn,...Nhờ đó mà khả năng sóng sót sinh sản tốt hơn - Nhờ cạnh tranh mà só lượng và sự phân bố các cá thê rtrong quần thể duy tì ở mức độ phù hợp giúp loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế cảu các cá thể khoẻ và đào thải các cá thể yêu, nên thúc đẩy quá trình CLTN
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
1.
A.
B.
C.
D.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Quan sát, phân tích hình 36.1, từ đó cho biết thế nào là quần thể?
H.36.1. a, QT cây thông; b, QT chim cánh cụt; c, QT trân rừng
a
b
c
1. Quần thể
Tập hợp các cá thể cùng loài, sống trong 1 không gian xác định, vào 1 thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản hình thành thế hệ mới.
2. Quá trình hình thành quần thể
Quá trình hình thành quần thể: Một số cá thể phát tán đến môi trường mới. CLTN tác động giữ lại những cá thể thích nghi (quần thể)
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
Cá trong bể
Đàn chim hồng hạc ở ngoài đồng
? Tập hợp nào là quần thể.
Tập hợp chim hồng hạc ở ngoài đồng là quần thể sinh vật.
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
Đàn bò ở nông trường Ba Vì
Đàn bò ở nông trường Ba Vì, ruộng lúa ở Lào Cai có phải là quần thể không?
Đàn bò ở nông trường Ba Vì, ruộng lúa ở Lào Cai là quần thể nhân tạo.
Ruộng lúa ở Lào Cai
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
Quan sát, phân tích các H 36.2-H 36.4, từ đó cho biết ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ
H 36.2
H 36.3
H 36.4
- Quan hệ giữa các cá thể cùng loài nhằm hỗ trợ nhau tìm kiếm thức ăn, chống lại kẻ thù ... đảm bảo cho QT thích nghi hơn, khai thác nguồn sống hiệu quả hơn, tăng khả năng sống sót và sinh sản.
- VD: Hiện tượng rừng thông nối liền rễ. Chó rừng hoạt động theo đàn.
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh
- Khi nào giữa các cá thể trong quần thể xãy ra cạnh tranh. - Có những hình thức cạnh tranh nào phổ biển?
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của các hình thức cạnh tranh đó
- Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa ở thực vật. Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì?
- Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài, xuất hiện khi mật độ cá thể tăng cao, nguồn sống hạn hẹp ... các cá thể trong quần thể cạnh tranh thức ăn, nơi ở ... nhằm đảm bảo cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định.
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
- Sự cạnh tranh ở động vật dẫn đến hiện tượng cách ly. Một sô tách khỏi bầy đàn đi tìm nơi ở mới. Sự cách ly có ý nghĩa: làm giảm sự cạnh tranh, tránh sự cạn kiệt nguồn sống trong quần thể và giảm ô nhiểm môi trường
Củng cố:
1.Hãy nêu cá ví dụ vè quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là đặc điểm thích nghi của sinh vật đối với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định ?
- Ví dụ: - Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là đặc điểm thích nghi của sinh vật đối với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh. Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môii trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn , chống chọi được cá diều kiện bất lợi của tự nhiên và chống kẻ thù tốt hơn,...Nhờ đó mà khả năng sóng sót sinh sản tốt hơn - Nhờ cạnh tranh mà só lượng và sự phân bố các cá thê rtrong quần thể duy tì ở mức độ phù hợp giúp loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế cảu các cá thể khoẻ và đào thải các cá thể yêu, nên thúc đẩy quá trình CLTN
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
1.
A.
B.
C.
D.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Yến Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)