Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Hà | Ngày 08/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Hà
Thái Bình, Ngày 25 tháng 02 năm 2011
Bài 36
Thao giảng môn
Sinh học 12 - CB
trường THPt Nguyễn đức cảnh
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Tổng hợp các nhân tố vô sinh, hữu sinh, mối quan hệ giữa chúng và tác động tổng hợp lên sinh vật gọi là
Nhân tố sinh thái B. Mối quan hệ sinh thái
Môi trường C. Quy luật tác động tổng hợp
Môi trường
Câu 2: Cá rô phi Việt Nam sinh trưởng và phát triển tốt trong khoảng nhiệt độ (200C - 350C), khoảng nhiệt độ đó gọi là
Giới hạn sinh thái B. Khoảng thuận lợi C. Điểm cực thuận D. Khoảng chống chịu
B. Khoảng thuận lợi
Câu 3: Nuôi ghép nhiều loại cá trong ao: Cá mè trắng ăn thực vật nổi ở tầng mặt, mè hoa ăn động vật nổi ở tầng mặt, trắm đen ăn thân mềm ở tầng đáy. Đây là ví dụ thể hiện điều gì?
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài sinh vật B. Cạnh tranh khác loài
C. Khống chế sinh học D. Phân hoá ổ sinh thái
D. Phân hoá ổ sinh thái
Câu 4: Quy t?c Becman và Anlen thể hiện sự thích nghi hình thái của sinh vật với nhân tố sinh thái nào?
A. Nhiệt độ
B. ánh sáng
C.Độ ẩm
D. Các nhân tố sinh thái
A. Nhiệt độ
Câu 5. Động vật đẳng nhiệt ở vùng ôn đới so với vùng nhiệt đới có kích thước cơ thể thường .(1) và các bộ phận tai, đuôi, chi thường .(2)
A. 1 - lớn hơn, 2 - lớn hơn
B. 1 - lớn hơn, 2 - bé hơn
C. 1 - bé hơn, 2 - lớn hơn
D. 1 - bé hơn, 2 - bé hơn
B. 1 - lớn hơn, 2 - bé hơn
Bài 36 : Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
1. Khái niệm quần thể
Bài 36 : Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
1. Khái niệm quần thể
Quần thể là tập hợp các cá thể trong......., cùng sinh sống trong một khoảng............, vào một thời gian nhất định, có khả năng ......và tạo thành những thế hệ mới.
cùng một loài
không gian xác định
sinh sản
1. Đàn cá trắm trong ao
2. Đàn cá rô phi đơn tính trong hồ
3. Một đàn chó Becgiê mới nhập nội
4. Đồi cọ ở Phú Thọ
5. Cỏ mọc ven hồ Tây
6. Lồng gà mua ngoài chợ
? Trường hợp không phải quần thể
thời gian
Bài 36 : Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
1. Khái niệm quần thể
Dãy Trường Sơn
Mưa nhiều
Nắng nóng
2. Quá trình hình thành quần thể
Bài 36 : Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
1. Khái niệm quần thể
2. Quá trình hình thành quần thể
Giữa các cá thể thích nghi thiết lập các mối quan hệ sinh thái, các cá thể sinh sản và dần dần hình thành quần thể ổn định.
Đầu tiên, một số cá thể cùng loài phát tán tới một môi trường sống mới.
Chọn lọc tự nhiên
Những cá thể nào không thích nghi được với môi trường sẽ bị tiêu diệt hoặc phải di cư đi nơi khác. Những cá thể còn lại thích nghi dần với điều kiện sống.
Thời gian
Bài 36 : Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
II. 1. Quan hệ hỗ trợ
1. Kiếm ăn, lấy dinh dưỡng
Bài 36 : Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
II. 1. Quan hệ hỗ trợ
1. Kiếm ăn, lấy dinh dưỡng
Bài 36 : Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
II. 1. Quan hệ hỗ trợ
1. Kiếm ăn, lấy dinh dưỡng
2. Chống kẻ thù và chống lại điều kiện sống bất lợi
Bài 36 : Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
II. 1. Quan hệ hỗ trợ
1. Kiếm ăn, lấy dinh dưỡng
2. Chống kẻ thù và chống lại điều kiện sống bất lợi
3. Hoạt động sinh lí sinh sản, tiêu hoá.
Bài 36 : Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
II. 1. Quan hệ hỗ trợ
ý nghĩa quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể:
+ d?m b?o cho qu?n th? t?n t?i m?t cỏch ?n d?nh
+ khai thỏc du?c t?i uu ngu?n s?ng
+ l�m tang kh? nang s?ng sút sinh s?n c?a cỏc cỏ th?.
Đời sống
xã hội
Bài 36 : Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
II. 2. Quan hệ cạnh tranh
?. Khi nào xuất hiện quan hệ cạnh tranh

?. Chúng cạnh tranh nhau về những gì?


?. Hoạt động để giải quyết sự cạnh tranh trên




? ý nghÜa Sinh th¸i cña sù c¹nh tranh gi÷a c¸c c¸ thÓ trong quÇn thÓ
Duy tr× sè l­îng c¸ thÓ trong quÇn thÓ ở mức phù hợp  đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

+ Khi mật độ cá thể trong QT quá cao
+ ĐK môi trường sống không đủ cung cấp
+ Thức ăn
+ Nơi ở (AS, oxi, ..)
+ Mùa sinh sản cạnh tranh nhau bạn tình
* Thực vật: Hiện tượng tỉa thưa ánh sáng
* Động vật: di cư đi nơi khác, đánh nhau, ăn thịt lẫn nhau,kí sinh đồng loại, ức chế cảm nhiễm.
Luyện tập
Trả lời các câu hỏi sau:
Do kích thích tìm mồi và báo hiệu nơi có thức ăn
Hiện tượng ăn thịt đồng loại
Quan hệ cạnh tranh cùng loài
Hiện tượng tỉa thưa
- Quan hệ cạnh tranh cùng loài
Bài tập về nhà
áp dụng kiến thức bài 36 với nội dung các mối quan hệ cạnh tranh, hỗ trợ để có thể giải quyết những vấn đề trong đời sống con người?
Bài 2.
húc thầy cô và các em
mạnh khoẻ - thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)