Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Chia sẻ bởi Nguyễn Doãn Duẩn | Ngày 08/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:



Thế nào là giới hạn sinh thái?
Lấy ví dụ về giới hạn sinh thái
của sinh vật?

KIỂM TRA BÀI CŨ
Sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của cây trồng nhiệt đới
với nhân tố sinh thái nhiệt độ
Đáp án
Tiết 39
QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
BÀI 36
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
KHÁI NIỆM QUẦN THỂ
Quan sát các hình ảnh sau kết hợp SGK, hãy cho biết thế nào là quần thể?
I - Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
KHÁI NIỆM QUẦN THỂ
Quần thể
Tập hợp các cá thể cùng loài
Cùng sống trong khoảng không gian
xác định,vào thời gian nhất định
Có khả năng sinh sản và tạo ra
những thế hệ mới
a. Khái niệm
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
Quan sát hình ảnh và cho biết
tập hợp nào là quần thể?
Giải thích?
Gà trong lồng và cá trong chậu đều không phải là quần thể
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
KHÁI NIỆM QUẦN THỂ
Quần thể có một lịch sử hình thành và có mối quan hệ tương hỗ giữa các cá thể với nhau và với môi trường.
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
KHÁI NIỆM QUẦN THỂ
a. Khái niệm
Quần thể
Tập hợp các cá thể cùng loài
Cùng sống trong khoảng không gian
xác định,vào thời gian nhất định
Có khả năng sinh sản và tạo ra
những thế hệ mới
Hãy lấy một vài ví dụ về quần thể sinh vật?
b. Ví dụ
+ Quần thể cây tre gai
+ Quần thể voi rừng
+ Quần thể Ong mật
+ Quần thể Kiến
+ Quần thể cá heo
Tham khảo SGK cho biết
quá trình hình thành quần thể sinh vật diễn ra như thế nào?
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
Phát tán ra môi trường mới
Quá trình hình thành quần thể sinh vật
Quần thể bọ ngựa
Thích nghi
Không thích nghi
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
MÔI TRƯỜNG BAN ĐẦU
MÔI TRƯỜNG MỚI
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
phát tán
Một số cá thể cùng loài → môi trường sống mới

CLTN tác động sinh sản
→ cá thể thích nghi → quần thể.
1. QUAN HỆ HỖ TRỢ
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Quan sát hình 36.2, 36.3, 36.4, hoàn thành bảng 36 SGK
H 36.2
H 36.3
H 36. 4
Rừng Bạch Đàn
1. QUAN HỆ HỖ TRỢ
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
H 36.2
H 36.3
H 36. 4
Rừng Bạch Đàn
1. QUAN HỆ HỖ TRỢ
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Các cây dựa vào nhau nên chống
được gió bão
Hút dưỡng chất tốt hơn, sinh trưởng nhanh, chịu hạn và chịu gió tốt hơn
Tiêu diệt được con mồi có kích
thước lớn hơn, tự vệ tốt hơn
Bắt được nhiều cá, tự vệ tốt hơn
1. QUAN HỆ HỖ TRỢ
Hãy lấy các ví dụ minh họa về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ


- Loài kiến
- Chim cánh cụt
1. QUAN HỆ HỖ TRỢ
Hãy cho biết thế nào là quan hệ hỗ trợ?
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản,...
Ý nghĩa: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể:
Tồn tại một cách ổn định
Khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường
Làm tăng khả năng sống sót, sinh sản của các cá thể.
Hãy cho biết quan hệ hỗ trợ có ý nghĩa
như thế nào đối với quần thể?
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xảy ra khi nào?
a. Nguyên nhân
Hãy liên hệ lấy các ví dụ về sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
Đây là nhà của tôi !
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
a. Nguyên nhân
Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể  các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh,... hoặc con đực tranh giành nhau con cái.
Hãy liên hệ lấy các ví dụ về sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
Nguyên nhân
Biểu hiện
- Ở thực vật: Hiện tượng tự tỉa thưa.
- Ở động vật: Sự cách li cá thể.
Biểu hiện của quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là gì?
Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng tỉa thưa ở thực vật ? Ví dụ?
- Nguyên nhân của hiện tượng tỉa thưa ở thực vật là do các cây mọc gần nhau nên thiếu ánh sáng, chất dinh dưỡng… khi đó cạnh tranh giữa các cá thể xảy ra gay gắt tranh dành nhau ánh sáng, nước và muối khoáng
- Ví dụ: + Quần thể bạch đàn.
+ Quần thể keo lá chàm

Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn?
- Nguyên nhân: Do sự cạnh tranh về nơi ở, thức ăn, con đực giành nhau con cái hoặc do tập tính của từng loài chỉ tồn tại với một lượng cá thể vừa phải trong đàn.
 làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn, giảm mật độ cá thể và hạn chế ô nhiễm.
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
Nguyên nhân
Biểu hiện
Bài tập về nhà:
Nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế cho biết có những hình thức cạnh tranh nào phổ biến?
Hãy lấy các ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể ?
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
Quan sát đoạn phim và cho biết đây là hình thức cạnh tranh nào ?
Đây là hình thức cạnh tranh giao phối
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
a. Nguyên nhân
b. Biểu hiện
Quan hệ cạnh tranh có ý nghĩa gì đối với quần thể?
c. Ý nghĩa
Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ổn định cá thể trong quần thể.
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
a. Nguyên nhân
b. Biểu hiện
Hiểu biết về quan hệ cạnh tranh được vận dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống như thế nào ?
c. Ý nghĩa
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
B. Các con cá cùng ao.
C. Các con ong mật cùng tổ.
D. Các cây thông cùng một rừng.
CỦNG CỐ
B. Các con cá cùng ao.
C. Các con ong mật cùng tổ.
B. Các con cá cùng ao.
D. Các cây thông cùng một rừng.
C. Các con ong mật cùng tổ.
D. Các cây thông cùng một rừng.
B. Các con cá cùng ao.
C. Các con ong mật cùng tổ.
D. Các cây thông cùng một rừng.
B. Các con cá cùng ao.
C. Các con ong mật cùng tổ.
D. Các cây thông cùng một rừng.
Câu 1: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?
A. Các cỏ gấu cùng bãi.
C. Các con ong mật cùng tổ.
D. Các cây thông cùng một rừng.
B. Các con cá cùng ao.
CỦNG CỐ
B. Các con cá cùng ao.
D. Quan hệ tương tác
C. Đấu tranh sinh tồn
A. Quan hệ cạnh tranh
Câu 2: Sự giúp đỡ nhau của các cá thể cùng quần thể trong kiếm ăn, sinh sản hay chống kẻ thù được gọi là
CỦNG CỐ
B. Quan hệ hỗ trợ
D. Có thiên tai.
C. Xuất hiện kẻ thù
B. Có nhiều cá thể.
A. Nguồn sống thiếu.
Câu 3: Sự cạnh tranh cùng loài ở quần thể diễn ra mạnh nhất khi ?
CỦNG CỐ
A. Nguồn sống thiếu.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Doãn Duẩn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)