Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Chia sẻ bởi Lê Phúc Triển |
Ngày 08/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thế nào là giới hạn sinh thái?
- Môi trường sống là gì? Có những loại môi trường sống nào?
BÀI 36. QUẦN THỂ SINH VẬT
VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.
1. Quần thể sinh vật:
Quan sát các hình sau và cho biết tập hợp sinh vật ở hình nào là quần thể sinh vật?
Thế nào là quần thể sinh vật?
1. Quần thể sinh vật:
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.
Quần thể
Tập hợp các cá thể cùng loài
Cùng sống trong khoảng không
gian và thời gian xác định
Có khả năng sinh sản và tạo ra
những thế hệ mới.
Quan sát các hình sau và cho biết tập hợp sinh vật ở hình nào là quần thể sinh vật?
Lấy 1 vài ví dụ về quần thể sinh vật?
1. Quần thể sinh vật:
2. Quá trình hình thành quần thể:
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.
Quần thể
Tập hợp các cá thể cùng loài
Cùng sống trong khoảng không gian
và thời gian xác định
Có khả năng sinh sản và tạo ra những
thế hệ mới
Phát tán ra môi trường mới
Thích nghi
Không thích nghi
Quan sát hình và cho biết quá trình hình thành quần thể Bọ ngựa diễn ra như thế nào?
Bị tiêu diệt
hoặc di cư
1. Quần thể sinh vật:
2. Quá trình hình thành quần thể:
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.
Quần thể ban đầu
Quần thể mới
Phát tán
Nhóm cá thể
Bị tiêu diệt
hoặc di cư
Thích nghi
Không thích nghi
môi trường mới
Các cá thể trong quần thể gắn bó với nhau bằng những mối quan hệ nào?
Gồm: - Quan hệ hỗ trợ.
- Quan hệ cạnh tranh.
1. Quan hệ hỗ trợ:
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Quan sát đoạn phim sau và cho biếi các chú chim cánh cụt sống quần tụ lại với nhau có lợi ích gì?
Chim cánh cụt sống quần tụ lại với nhau để chống lại gió bão, nhiệt độ thấp, kẻ thù,...
Quan sát hình sau, hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa của mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong các quần thể sau vào bảng 36 SGK.
1. Quan hệ hỗ trợ:
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Hút dưỡng chất tốt hơn, sinh trưởng nhanh, chịu hạn và chịu gió tốt hơn.
Tiêu diệt được con mồi có kích thức lớn hơn, tự vệ tốt hơn.
Bắt được nhiều cá, tự vệ tốt hơn.
1. Quan hệ hỗ trợ:
- Hỗ trợ nhau để lấy thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản,...
- Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn.
- Khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường.
2. Quan hệ cạnh tranh:
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Dựa vào SGK và các hình sau, hãy cho biết có những hình thức cạnh tranh phổ biến nào trong quần thể?
2. Quan hệ cạnh tranh:
- Cạnh tranh về thức ăn, nơi ở, giành cá thể cái, ăn thịt đồng loại,... do cá thể đông, nguồn sống thiếu thốn,...
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Hiện tượng tự tỉa thưa ở thưc vật thể hiện mối quan hệ gì? Ý nghĩa của mối quan hệ này?
Mật độ dày khi cây còn nhỏ
Mật độ thưa khi cây lớn
Sau vài năm
2. Quan hệ cạnh tranh:
- Cạnh tranh về thức ăn, nơi ở, giành cá thể cái, ăn thịt đồng loại,... do cá thể đông, nguồn sống thiếu thốn,...
- Cạnh tranh về ánh sáng, chất dinh dưỡng ở thực vật.
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Dựa vào các kiến thức đã học về mối quan hệ cạnh tranh, hãy cho biết ý nghĩa của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?
Mật độ dày khi cây còn nhỏ
Mật độ thưa khi cây lớn
Sau vài năm
2. Quan hệ cạnh tranh:
- Cạnh tranh làm số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
- Làm phân hóa ổ sinh thái, phát tán cá thể.
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
- Cạnh tranh về thức ăn, nơi ở, giành cá thể cái, ăn thịt đồng loại,...
- Cạnh tranh về ánh sáng, chất dinh dưỡng ở thực vật.
Dựa vào những hiểu biết về các mối quan hệ trong quần thể, con người đã ứng dụng vào trong quá trình chăn nuôi và trồng trọt như thế nào?
Tuỳ vào loài vật nuôi - cây trồng, diện tích canh tác mà có sự điều chỉnh số lượng cá thể để tận dụng tốt nguồn thức ăn, giảm sự cạnh tranh giữa các cá thể.
Theo em, xã hội loài người chúng ta có các mối quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh hay không? Giải thích.
- Quan hệ hỗ trợ: cha mẹ chăm sóc con cái, con cái chăm sóc cha mẹ; hỗ trợ nhau trong thiên tai,...
- Quan hệ cạnh tranh: khủng bố, xâm chiếm lãnh thổ - tài nguyên,...
Câu 1. Nhóm cá thể nào dưới đây là quần thể?
A. Cá rô phi đơn tính trong ao.
B. Các cây sen trong hồ.
C. Chim ở luỹ tre làng.
D. Chuột trong vườn.
CỦNG CỐ
D. Quan hệ hỗ trợ.
C. Đấu tranh sinh tồn.
B. Quan hệ tương tác.
A. Quan hệ cạnh tranh.
Câu 2. Sự giúp đỡ nhau của các cá thể cùng quần thể trong kiếm ăn, sinh sản hay chống kẻ thù được gọi là?
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
D. có thiên tai.
C. xuất hiện kẻ thù.
B. có ít cá thể.
A. nguồn sống thiếu.
Câu 3. Sự cạnh tranh cùng loài ở quần thể diễn ra mạnh nhất khi?
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục em có biết.
- Đọc và chuẩn bị bài sau:
+ Nêu các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sinh vật.
+ Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống.
DẶN DÒ
HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
- Thế nào là giới hạn sinh thái?
- Môi trường sống là gì? Có những loại môi trường sống nào?
BÀI 36. QUẦN THỂ SINH VẬT
VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.
1. Quần thể sinh vật:
Quan sát các hình sau và cho biết tập hợp sinh vật ở hình nào là quần thể sinh vật?
Thế nào là quần thể sinh vật?
1. Quần thể sinh vật:
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.
Quần thể
Tập hợp các cá thể cùng loài
Cùng sống trong khoảng không
gian và thời gian xác định
Có khả năng sinh sản và tạo ra
những thế hệ mới.
Quan sát các hình sau và cho biết tập hợp sinh vật ở hình nào là quần thể sinh vật?
Lấy 1 vài ví dụ về quần thể sinh vật?
1. Quần thể sinh vật:
2. Quá trình hình thành quần thể:
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.
Quần thể
Tập hợp các cá thể cùng loài
Cùng sống trong khoảng không gian
và thời gian xác định
Có khả năng sinh sản và tạo ra những
thế hệ mới
Phát tán ra môi trường mới
Thích nghi
Không thích nghi
Quan sát hình và cho biết quá trình hình thành quần thể Bọ ngựa diễn ra như thế nào?
Bị tiêu diệt
hoặc di cư
1. Quần thể sinh vật:
2. Quá trình hình thành quần thể:
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.
Quần thể ban đầu
Quần thể mới
Phát tán
Nhóm cá thể
Bị tiêu diệt
hoặc di cư
Thích nghi
Không thích nghi
môi trường mới
Các cá thể trong quần thể gắn bó với nhau bằng những mối quan hệ nào?
Gồm: - Quan hệ hỗ trợ.
- Quan hệ cạnh tranh.
1. Quan hệ hỗ trợ:
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Quan sát đoạn phim sau và cho biếi các chú chim cánh cụt sống quần tụ lại với nhau có lợi ích gì?
Chim cánh cụt sống quần tụ lại với nhau để chống lại gió bão, nhiệt độ thấp, kẻ thù,...
Quan sát hình sau, hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa của mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong các quần thể sau vào bảng 36 SGK.
1. Quan hệ hỗ trợ:
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Hút dưỡng chất tốt hơn, sinh trưởng nhanh, chịu hạn và chịu gió tốt hơn.
Tiêu diệt được con mồi có kích thức lớn hơn, tự vệ tốt hơn.
Bắt được nhiều cá, tự vệ tốt hơn.
1. Quan hệ hỗ trợ:
- Hỗ trợ nhau để lấy thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản,...
- Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn.
- Khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường.
2. Quan hệ cạnh tranh:
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Dựa vào SGK và các hình sau, hãy cho biết có những hình thức cạnh tranh phổ biến nào trong quần thể?
2. Quan hệ cạnh tranh:
- Cạnh tranh về thức ăn, nơi ở, giành cá thể cái, ăn thịt đồng loại,... do cá thể đông, nguồn sống thiếu thốn,...
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Hiện tượng tự tỉa thưa ở thưc vật thể hiện mối quan hệ gì? Ý nghĩa của mối quan hệ này?
Mật độ dày khi cây còn nhỏ
Mật độ thưa khi cây lớn
Sau vài năm
2. Quan hệ cạnh tranh:
- Cạnh tranh về thức ăn, nơi ở, giành cá thể cái, ăn thịt đồng loại,... do cá thể đông, nguồn sống thiếu thốn,...
- Cạnh tranh về ánh sáng, chất dinh dưỡng ở thực vật.
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Dựa vào các kiến thức đã học về mối quan hệ cạnh tranh, hãy cho biết ý nghĩa của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?
Mật độ dày khi cây còn nhỏ
Mật độ thưa khi cây lớn
Sau vài năm
2. Quan hệ cạnh tranh:
- Cạnh tranh làm số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
- Làm phân hóa ổ sinh thái, phát tán cá thể.
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
- Cạnh tranh về thức ăn, nơi ở, giành cá thể cái, ăn thịt đồng loại,...
- Cạnh tranh về ánh sáng, chất dinh dưỡng ở thực vật.
Dựa vào những hiểu biết về các mối quan hệ trong quần thể, con người đã ứng dụng vào trong quá trình chăn nuôi và trồng trọt như thế nào?
Tuỳ vào loài vật nuôi - cây trồng, diện tích canh tác mà có sự điều chỉnh số lượng cá thể để tận dụng tốt nguồn thức ăn, giảm sự cạnh tranh giữa các cá thể.
Theo em, xã hội loài người chúng ta có các mối quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh hay không? Giải thích.
- Quan hệ hỗ trợ: cha mẹ chăm sóc con cái, con cái chăm sóc cha mẹ; hỗ trợ nhau trong thiên tai,...
- Quan hệ cạnh tranh: khủng bố, xâm chiếm lãnh thổ - tài nguyên,...
Câu 1. Nhóm cá thể nào dưới đây là quần thể?
A. Cá rô phi đơn tính trong ao.
B. Các cây sen trong hồ.
C. Chim ở luỹ tre làng.
D. Chuột trong vườn.
CỦNG CỐ
D. Quan hệ hỗ trợ.
C. Đấu tranh sinh tồn.
B. Quan hệ tương tác.
A. Quan hệ cạnh tranh.
Câu 2. Sự giúp đỡ nhau của các cá thể cùng quần thể trong kiếm ăn, sinh sản hay chống kẻ thù được gọi là?
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
D. có thiên tai.
C. xuất hiện kẻ thù.
B. có ít cá thể.
A. nguồn sống thiếu.
Câu 3. Sự cạnh tranh cùng loài ở quần thể diễn ra mạnh nhất khi?
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục em có biết.
- Đọc và chuẩn bị bài sau:
+ Nêu các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sinh vật.
+ Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống.
DẶN DÒ
HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phúc Triển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)