Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Thj Hợp |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các
Thầy, cô về dự kì thi sát hạch kĩ
năng nghề giáo viên năm học 2012-Trường CĐNCKNN
GV giảng dạy: Nguyễn Thị Hợp
Bộ môn: sinh học 12
Sinh học 12
Phần 5: Di truyền
học
Phần 6: Tiến hóa
Phần 7: Sinh thái
học
Chương I: Cá thể
và quần thể sinh vật
Chương II: Quần xã
sinh vật
Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan
Giữa các cá thể trong quần thể
Chương III: Hệ sinh thái,
Sinh quyển và
bảo vệ môi trường
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể
2. Quá trình hình thành quần thể sinh vật
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh
Nội dung bài học
Mục tiêu của bài
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
Trình bày được khái niệm quần thể sinh vật, tìm được các ví dụ minh họa.
Nêu được các mối quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể, lấy được ví dụ minh họa và nêu được nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó.
2. Kĩ năng: Rèn một số kĩ năng:
Quan sát phân tích nhân biết kiến thức.
Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
Khái quát kiến thức.
3. Thái độ:
Giúp HS yêu thích môn sinh học, ham học hỏi tìm hiểu thiên nhiên đặc biệt có ý thức bảo vệ môi trường và các loài sinh vật.
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
1. Khái niệm quần thể sinh vật
Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
Quần thể sinh vật là:
+ TËp hîp c¸c c¸ thÓ trong cïng mét loµi
+ Cïng sèng trong 1 kh«ng gian x¸c ®Þnh, vµo 1 thêi ®iÓm nhÊt ®Þnh
+ Cã kh¶ n¨ng sinh s¶n h×nh thµnh thÕ hÖ míi.
Quan sát các hình sau và cho biết
tập hợp nào là quần thể sinh vật?
Cá trong bể
Chim cánh cụt
Em hãy lấy 2 ví dụ về
quần thể sinh vật và 2 ví dụ
không phải quần thể sinh vật?
Đàn bò ở nông trường Ba Vì
Đàn bò ở nông trường Ba Vì, ruộng lúa ở Lào Cai có phải là quần thể không?
Đàn bò ở nông trường Ba Vì, ruộng lúa ở Lào Cai là quần thể nhân tạo.
Ruộng lúa ở Lào Cai
Phát tán ra môi trường mới
Bị tiêu diệt
hoặc di cư
Quần thể Bọ ngựa
Thích nghi
Ko thích nghi
2. Quá trình hình thành quần thể
Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
Quan sát hình sau đây và trình bày quá trình hình thành quần thể Bọ ngựa
1 nhóm
cá thể
của loài
môi trường
sống mới
điều kiện sống
không phù hợp
điều kiện sống
phù hợp
Các cá thể dần dần
bị tiêu diệt.
Cá thể thích nghi với
môi trường và hình
thành quần thể mới
Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
2. Quá trình hình thành quần thể
Thực vật không có khả năng di chuyển thì quá trình hình thành quần thể sẽ như thế nào?
Quá trình hình thành
quần thể có thể xảy ra đối với
loài người được không?
Cho ví dụ?
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông
mọc gần nhau
Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn
Bồ nông xếp thành hàng
Em hãy nêu biểu hiện và ý nghĩa của các mối quan hệ trên?
Hút dưỡng chất tốt hơn, sinh trưởng nhanh, chịu hạn và chịu gió tốt hơn
Tiêu diệt được con mồi có kích thước lớn hơn, tự vệ tốt hơn
Bắt được nhiều cá, tự vệ tốt hơn
Quan hệ hỗ trợ là gì?
1. Quan hệ hỗ trợ
Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
- L m?i quan h? gi?a các cá thể cùng loài nhằm hỗ trợ nhau trong cỏc ho?t d?ng s?ng
VD: + Hi?n tu?ng r?ng thụng n?i li?n r?
+ Chú r?ng ho?t d?ng theo dn
Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa như thế nào?
→Ý nghĩa: + Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định,
+ khai thác được tối ưu nguồn sống.
+ Tăng khả năng sống sót, sinh sản.
2. Quan hệ cạnh tranh
Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
+ Mật độ cá thể tăng quá cao
+ Nguồn sống thiếu.
+ Cạnh tranh con đực và con cái
+ Cá thể có sức sống cao sẽ tồn tại
+ Cá thể yếu bị đào thải
→ Duy trì mật độ cá thể của quần thể ở mức phù hợp. Đảm bảo sự phát triển và tồn tại của quần thể.
CẠNH TRANH
NGUYÊN
NHÂN
KẾT
QUẢ
Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật?
Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn?
Củng cố kiến thức
Sen trong đầm
Gà trong lồng
Tập hợp nào là quần thể?
→Sen trong đầm
Câu 2. Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào có thể có ở 1 QT sinh vật?
QT bao gồm nhiều cá thể sinh vật
QT là tập hợp của các cá thể cùng loài
Các cá thể trong QT có khả năng giao phối với nhau
QT gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở những nơi xa nhau
Các cá thể trong QT có kiểu gen hoàn toàn giống nhau
QT có thể có khu vực phân bố rất rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sông, núi, biển..
A. Hiệu quả nhóm
B. Cạnh tranh cùng loài
C. Cạnh tranh khác loài
D. Quan hệ hợp tác
Câu 3. Cây sống theo nhóm chịu đựng được
gió bão và hạn chế thoát hơi nước tốt hơn cây
sống riêng rẽ. Đây là biểu hiện của
Bài tập về nhà
Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài SGK trang 160.
Đọc mục " Em có biết?“ : Hiện tượng ít gặp: Kí sinh trên đồng loại.
Chuẩn bị trước bài mới: Bài 37 Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thj Hợp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)