Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Chia sẻ bởi Đào Thị Kim Quyên | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn: Sinh Học Giáo viên: Đào Thị Kim Quyên
Trường THPT Vũng Tàu
Câu hỏi 1. Chú thích sơ đồ trên lần lượt từ số (1) đến số (6).
Câu hỏi 2. Hãy cho biết đặc điểm sinh trưởng của cá rô phi trong các khoảng nhiệt độ sau: - từ 5,60C đến 420C ?
- từ 200C đến 350C ?
- từ 5,60C đến 200C và từ 350C đến 420C ?
Hình mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
(1)
(2)
(5)
(3)
(3)
(4)
(6)
(6)
Giới hạn sinh thái
Khoảng thuận lợi
Khoảng chống chịu
Khoảng chống chịu
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Điểm gây chết
Điểm gây chết


QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
BÀI 36:


I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
1. Định nghĩa quần thể
Quần thể sinh vật là gì?
Quần thể sen
Quần thể cá chép
Quần thể sư tử
Quần thể lúa
Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là quần thể sinh vật? Giải thích

1. Các cây cọ ở trên đồi Phú Thọ.
2. Tập hợp các cây trong rừng .
3. Đàn chim sẻ trên tán cây.
4. Một lồng gà
5. Các con ốc bươu vàng ở ruộng lúa



2. Quá trình hình thành quần thể
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

1. Quan hệ hỗ trợ:
0
1
2
3
4
5
BÀI TẬP 1

HS học nhóm: 5 phút
(GV chuyển bài từ máy tính chủ xuống máy tính của HS để HS học nhóm sau đó gửi bài về máy chủ GV chấm)

Ví dụ 1: 2 cây thông nhựa
Ví dụ 2 : Bụi tre
Quan sát hình cho biết sự biểu hiện và ý nghĩa của mối quan hệ hỗ trợ ở 2 ví dụ trên (điền kết quả vào slide 2)?
BÀI TẬP 1:
a. Ở thực vật
VD1: QT chó rừng
VD3: Chim mẹ
và chim con
VD2: QT bồ nông
b. Ở động vật
b. Ở động vật
Đáp án
Kết quả thảo luận:
Kết quả thảo luận:
Quan hệ hỗ trợ có ý nghĩa gì đối với
các cá thể trong quần thể?

Tại sao những loài ĐV quý hiếm
thường khó nuôi trong điều kiện
chăm sóc rất chu đáo?
Tê giác Việt Nam bị tuyệt chủng
0
1
2
3
4
5
BÀI TẬP 2

HS học nhóm: 5 phút
(GV chuyển bài từ máy tính chủ xuống máy tính của HS để HS học nhóm sau đó gửi bài về máy chủ GV chấm)
2. Quan hệ cạnh tranh
1. Quan sát các hình trong 3 ví dụ:
Ví Dụ 1: 2 con kền kền
BÀI TẬP 2: Quan hệ cạnh tranh ở động vật
Hình thức cạnh tranh: ………………………………………….…
Ví Dụ 2: 2 con voi đực
Hình thức cạnh tranh: ………………………………………….…
Ví Dụ 3: 2 con nhện 2 con gấu Bắc Cực
Hình thức cạnh tranh: ………………………………………….…
2. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:



3. Kết quả cạnh tranh:



4. Ý nghĩa:
BÀI TẬP 2: Quan hệ cạnh tranh ở động vật
Hai con voi đực đấu ngà, cuốn vòi vào nhau trong cuộc
chiến giành con cái ở Reserve, Kenya miền đông châu Phi
Quan sát hình, trả lời các câu hỏi sau:
1. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:


2. Hình thức cạnh tranh:

BÀI TẬP 2: Quan hệ cạnh tranh ở thực vật:


3. Kết quả cạnh tranh:


4. Ý nghĩa của cạnh tranh :
Kết quả thảo luận:
* Ở thực vật
Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh: mọc gần nhau→ thiếu ánh sang,
chất dinh dưỡng….
2. Hình thức cạnh tranh: cạnh tranh về ánh sáng, chất dinh dưỡng…
3. Kết quả cạnh tranh: tự tỉa thưa ở thực vật
4. Ý nghĩa của cạnh tranh : mật độ phù hợp, tạo thông thoáng
cho tán cây, các cây còn lại sinh trưởng tốt.
Ở động vật
Quan sát các hình trong 3 ví dụ: tranh giành thức ăn,
con đực tranh giành
con cái, ăn thịt đồng loại.
2. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:thiếu thức ăn, nơi ở chật chội….
3. Kết quả cạnh tranh: Đào thải cá thể yếu, phát tán khỏi đàn.
4. Ý nghĩa: mật độ phù hợp, giảm cạnh tranh, hạn chế cạn kiệt
nguồn thức ăn, hạn chế ô nhiễm môi trường…
3. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?
1. Có những hình thức cạnh tranh nào phổ
biến?
2. Ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
Củng cố
Câu 1: Quần thể là tập hợp các cá thể …(I)…, cùng sinh sống trong một khoảng …(II)…xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng …(III)… tạo thành những thế hệ mới. (I), (II), (III) lần lượt là
A. khác loài, thời gian, sinh trưởng
B. cùng loài, không gian, sinh sản
C. cùng loài, thời gian, phát triển
D. khác loài, thời gian, giao phối

Câu 2: Nhóm sinh vật nào dưới đây sống
trong một đầm nước ngọt được gọi là quần thể
cá chình bông và chình nhọn
B. cá mè trắng và mè hoa
C. cá rô phi và cá chép
D. ếch và nòng nọc ếch
Câu 3: Cá Vược Châu Âu khi trưởng thành là cá dữ, nó sẽ ăn thịt con của mình. Đây là hình thức:
A. cạnh tranh dinh dưỡng, nơi ở
B. kí sinh cùng loài
C. ăn thịt đồng loại
D. vật ăn thịt – con mồi giữa 2 loài
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Edriolychnus
Em có biết?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thị Kim Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)