Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Chia sẻ bởi Võ Thị Kim Chung |
Ngày 08/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
VÌ NHỮNG NGÀY NÀY MÌNH NHỚ TIN TIN QUÁ!
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRƯỜNG THPT. NGUYỄN BỈNH KHIÊM CHÂU THÀNH - AN GIANG
GVBM: VÕ THỊ KIM CHUNG 17- 01 - 2013
BÀI 36. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Môi trường sống của sinh vật là:
A.Tất cả các yếu tố trong tự nhiên có ảnh hưởng đến sinh vật
B. Tất cả các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật.
C. Tất cả các yếu tố có ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật.
D. Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật và có tác động đến nó.
BÀI 36. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. Nhân tố sinh thái là :
A. Những nhân tố môi trường có tác động và chi phối đến đời sống sinh vật.
B. Tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường sống.
C. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,độ pH, độ trong, hàm lượng Oxi,...
D. Những nhân tố có lợi cho sự sinh trưởng của sinh vật.
3. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là :
Môi trường.
Giới hạn sinh thái.
Ổ sinh thái.
Sinh cảnh.
4. Khoảng thuận lợi là :
A. Khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
B. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
C. Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
D. Giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái của môi trường ; nằm ngoài giới hạn đó sinh vật vẫn tồn tại được.
5. Nhân tố sinh thái nào sau đây chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết các nhân tố khác?
Nhiệt độ
Độ ẩm
Không khí
Ánh sáng
6. Hai loài chim sâu và chim ăn hạt cùng sống trên một tán cây, như vậy có thể nói :
A. Hai loài có cùng nơi ở và ổ sinh thái.
B. Hai loài có cùng nơi ở nhưng thuộc hai ổ sinh thái khác nhau.
C. Hai loài có cùng ổ sinh thái.
D. Loài chim sâu có ổ sinh thái lớn hơn loài chim ăn hạt.
7. Ổ sinh thái của một loài là :
Giới hạn sinh thái của loài.
Nơi ở của loài.
Nơi kiếm ăn của loài.
Một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường qui định sự tồn tại và phát triển của loài.
BÀI 36. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
NỘI DUNG
QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
QUAN HỆ HỖ TRỢ
QUAN HỆ CẠNH TRANH
1. Những đặc điểm nào dưới đây có thể có ở một quần thể sinh vật?
1/. Quần thể là tập hợp của nhiều cá thể sinh vật.
2/. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.
3/. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.
4/. Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở nhiều nơi xa nhau.
5/. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.
6/. Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng.
A. 2,3,4 B. 1,3,5 C. 2,3,6 D. 2,4,6
2/. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.
3/. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.
6/. Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng.
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ:
1/. Khái niệm Quần thể:
Tập hợp các cá thể cùng loài,
Cùng sống trong một khoảng không gian, thời gian nhất định,
Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
QUẦN THỂ CÂY THÔNG
QUẦN THỂ CHIM CÁNH CỤT
QUẦN THỂ TRÂU RỪNG
Ví dụ nào sau đây là Quần thể?
Cây cỏ ven hồ.
Đàn cá rô trong ao.
Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh.
Cây trong vườn.
Ví dụ nào sau đây không phải là Quần thể?
Các cây cọ trên một ngọn đồi.
Các con cá chép sống trong một cái hồ.
Các con chim sống trong một khu rừng.
Các con voi sống trong rừng Tây Nguyên.
Ít thức ăn hậu quả ?
2/. Quá trình hình thành Quần thể sinh vật:
Các cá thể trong quần thể có những mối quan hệ nào?
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
QUAN HỆ HỖ TRỢ
QUAN HỆ CẠNH TRANH
Phiều học tập (1). Thảo luận 5 phút.
Quan sát hình 36.2, 36.3, 36.4 – kết hợp với nội dung hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể theo bảng 36.
QUAN HỆ HỖ TRỢ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ SINH VẬT
QUAN HỆ HỖ TRỢ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ SINH VẬT
Cây sinh trưởng nhanh, khả năng chịu hạn tốt hơn.
Chó rừng bắt mồi và tự vệ tốt hơn.
Bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa
Chó rừng hỗ trợ nhau bắt được Trâu rừng có kích thước lớn hơn
Bồ nông xếp hàng bắt được nhiều cá hơn đi riêng rẽ.
Bò rừng tập trung thành đàn.
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
QUAN HỆ HỖ TRỢ:
Khái niệm:
Quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản... đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện của môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
QUAN HỆ HỖ TRỢ:
Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ : thông qua hiệu quả nhóm.
VD :
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
QUAN HỆ HỖ TRỢ
QUAN HỆ CẠNH TRANH:
Nguyên nhân:
Biểu hiện:
Có những hình thức cạnh tranh nào phổ biến?
Nguyên nhân và hiệu quả của các hình thức cạnh tranh đó.
Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.
Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì?
Nêu ví dụ.
Ở TV, cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng.
Dọa nạt nhau bảo vệ nơi sống, tranh giành thức ăn.
Con đực tranh giành con cái vào mùa sinh sản.
HIỆN TƯỢNG KÍ SINH TRÊN ĐỒNG LOẠI
Ví dụ:
Loài cá sống sâu, cá đực kí sinh trên cá cái.
Cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở.
Hiệu quả của sự cạnh tranh:
* Kết quả :
- Những cá thể khỏe mạnh có sức sống cao hơn sẽ tồn tại, những cá thể yếu sẽ bị đào thải ( bị chết, bị ăn thịt hoặc phát tán đi nơi khác) Mật độ các cá thể trong QT duy trì ở mức phù hợp.
Ý nghĩa:
+ Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể
Số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.
Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì?
Nêu ví dụ.
Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật
Hiện tượng phát tán của động vật ra khỏi đàn.
Số lượng vật nuôi phù hợp
DÂN SỐ THẾ GIỚI
DÂN SỐ THẾ GIỚI
CỦNG CỐ
1. Các cá thể trong một quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây?
Quan hệ hỗ trợ.
Quan hệ cạnh tranh khác loài
Quan hệ đối địch.
4. Quan hệ cạnh tranh cùng loài
5. Quan hệ ăn thịt con mồi.
1 và 4. B. 1,3 và 4
C. 1,2,3 và 4. D. 1,2,3,4 và 5
2. Điều nào sau đây không đúng với vai trò quan hệ hỗ trợ?
A. Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể.
B. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định.
C. Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.
D. Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
3. Trong điều kiện thuận lợi, các cá thể trong quần thể có quan hệ:
Hội sinh.
Hợp tác.
Cạnh tranh.
Hỗ trợ.
4. Hiệu quả nhóm biểu hiện ở mối quan hệ sinh thái nào?
Hỗ trợ khác loài.
Hỗ trợ cùng loài.
C. Hỗ trợ giữa các quần thể cùng loài.
D. Cạnh tranh sinh học khác loài.
5. Điều nào sau đây không đúng với vai trò quan hệ cạnh tranh?
A. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
B. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
C. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể.
D. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể.
6. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có thể dẫn tới:
A. Giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu.
B. Tăng kích thước quần thể tới mức tối đa.
C. Duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức phù hợp.
D. Quần thể diệt vong do các cá thể tiêu diệt lẫn nhau.
DẶN DÒ
Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi dưới sgk
Chuẩn bị nội dung bài 37.
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT.
Yêu cầu :- Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản về câu trúc dân số của quần thể sinh vật.
Lấy VD minh họa.
- Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của QT SV trong thực tế sản xuất, đời sống.
* Đọc thêm phần Em có biết
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRƯỜNG THPT. NGUYỄN BỈNH KHIÊM CHÂU THÀNH - AN GIANG
GVBM: VÕ THỊ KIM CHUNG 17- 01 - 2013
BÀI 36. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Môi trường sống của sinh vật là:
A.Tất cả các yếu tố trong tự nhiên có ảnh hưởng đến sinh vật
B. Tất cả các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật.
C. Tất cả các yếu tố có ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật.
D. Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật và có tác động đến nó.
BÀI 36. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. Nhân tố sinh thái là :
A. Những nhân tố môi trường có tác động và chi phối đến đời sống sinh vật.
B. Tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường sống.
C. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,độ pH, độ trong, hàm lượng Oxi,...
D. Những nhân tố có lợi cho sự sinh trưởng của sinh vật.
3. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là :
Môi trường.
Giới hạn sinh thái.
Ổ sinh thái.
Sinh cảnh.
4. Khoảng thuận lợi là :
A. Khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
B. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
C. Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
D. Giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái của môi trường ; nằm ngoài giới hạn đó sinh vật vẫn tồn tại được.
5. Nhân tố sinh thái nào sau đây chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết các nhân tố khác?
Nhiệt độ
Độ ẩm
Không khí
Ánh sáng
6. Hai loài chim sâu và chim ăn hạt cùng sống trên một tán cây, như vậy có thể nói :
A. Hai loài có cùng nơi ở và ổ sinh thái.
B. Hai loài có cùng nơi ở nhưng thuộc hai ổ sinh thái khác nhau.
C. Hai loài có cùng ổ sinh thái.
D. Loài chim sâu có ổ sinh thái lớn hơn loài chim ăn hạt.
7. Ổ sinh thái của một loài là :
Giới hạn sinh thái của loài.
Nơi ở của loài.
Nơi kiếm ăn của loài.
Một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường qui định sự tồn tại và phát triển của loài.
BÀI 36. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
NỘI DUNG
QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
QUAN HỆ HỖ TRỢ
QUAN HỆ CẠNH TRANH
1. Những đặc điểm nào dưới đây có thể có ở một quần thể sinh vật?
1/. Quần thể là tập hợp của nhiều cá thể sinh vật.
2/. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.
3/. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.
4/. Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở nhiều nơi xa nhau.
5/. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.
6/. Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng.
A. 2,3,4 B. 1,3,5 C. 2,3,6 D. 2,4,6
2/. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.
3/. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.
6/. Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng.
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ:
1/. Khái niệm Quần thể:
Tập hợp các cá thể cùng loài,
Cùng sống trong một khoảng không gian, thời gian nhất định,
Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
QUẦN THỂ CÂY THÔNG
QUẦN THỂ CHIM CÁNH CỤT
QUẦN THỂ TRÂU RỪNG
Ví dụ nào sau đây là Quần thể?
Cây cỏ ven hồ.
Đàn cá rô trong ao.
Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh.
Cây trong vườn.
Ví dụ nào sau đây không phải là Quần thể?
Các cây cọ trên một ngọn đồi.
Các con cá chép sống trong một cái hồ.
Các con chim sống trong một khu rừng.
Các con voi sống trong rừng Tây Nguyên.
Ít thức ăn hậu quả ?
2/. Quá trình hình thành Quần thể sinh vật:
Các cá thể trong quần thể có những mối quan hệ nào?
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
QUAN HỆ HỖ TRỢ
QUAN HỆ CẠNH TRANH
Phiều học tập (1). Thảo luận 5 phút.
Quan sát hình 36.2, 36.3, 36.4 – kết hợp với nội dung hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể theo bảng 36.
QUAN HỆ HỖ TRỢ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ SINH VẬT
QUAN HỆ HỖ TRỢ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ SINH VẬT
Cây sinh trưởng nhanh, khả năng chịu hạn tốt hơn.
Chó rừng bắt mồi và tự vệ tốt hơn.
Bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa
Chó rừng hỗ trợ nhau bắt được Trâu rừng có kích thước lớn hơn
Bồ nông xếp hàng bắt được nhiều cá hơn đi riêng rẽ.
Bò rừng tập trung thành đàn.
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
QUAN HỆ HỖ TRỢ:
Khái niệm:
Quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản... đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện của môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
QUAN HỆ HỖ TRỢ:
Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ : thông qua hiệu quả nhóm.
VD :
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
QUAN HỆ HỖ TRỢ
QUAN HỆ CẠNH TRANH:
Nguyên nhân:
Biểu hiện:
Có những hình thức cạnh tranh nào phổ biến?
Nguyên nhân và hiệu quả của các hình thức cạnh tranh đó.
Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.
Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì?
Nêu ví dụ.
Ở TV, cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng.
Dọa nạt nhau bảo vệ nơi sống, tranh giành thức ăn.
Con đực tranh giành con cái vào mùa sinh sản.
HIỆN TƯỢNG KÍ SINH TRÊN ĐỒNG LOẠI
Ví dụ:
Loài cá sống sâu, cá đực kí sinh trên cá cái.
Cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở.
Hiệu quả của sự cạnh tranh:
* Kết quả :
- Những cá thể khỏe mạnh có sức sống cao hơn sẽ tồn tại, những cá thể yếu sẽ bị đào thải ( bị chết, bị ăn thịt hoặc phát tán đi nơi khác) Mật độ các cá thể trong QT duy trì ở mức phù hợp.
Ý nghĩa:
+ Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể
Số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.
Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì?
Nêu ví dụ.
Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật
Hiện tượng phát tán của động vật ra khỏi đàn.
Số lượng vật nuôi phù hợp
DÂN SỐ THẾ GIỚI
DÂN SỐ THẾ GIỚI
CỦNG CỐ
1. Các cá thể trong một quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây?
Quan hệ hỗ trợ.
Quan hệ cạnh tranh khác loài
Quan hệ đối địch.
4. Quan hệ cạnh tranh cùng loài
5. Quan hệ ăn thịt con mồi.
1 và 4. B. 1,3 và 4
C. 1,2,3 và 4. D. 1,2,3,4 và 5
2. Điều nào sau đây không đúng với vai trò quan hệ hỗ trợ?
A. Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể.
B. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định.
C. Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.
D. Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
3. Trong điều kiện thuận lợi, các cá thể trong quần thể có quan hệ:
Hội sinh.
Hợp tác.
Cạnh tranh.
Hỗ trợ.
4. Hiệu quả nhóm biểu hiện ở mối quan hệ sinh thái nào?
Hỗ trợ khác loài.
Hỗ trợ cùng loài.
C. Hỗ trợ giữa các quần thể cùng loài.
D. Cạnh tranh sinh học khác loài.
5. Điều nào sau đây không đúng với vai trò quan hệ cạnh tranh?
A. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
B. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
C. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể.
D. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể.
6. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có thể dẫn tới:
A. Giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu.
B. Tăng kích thước quần thể tới mức tối đa.
C. Duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức phù hợp.
D. Quần thể diệt vong do các cá thể tiêu diệt lẫn nhau.
DẶN DÒ
Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi dưới sgk
Chuẩn bị nội dung bài 37.
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT.
Yêu cầu :- Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản về câu trúc dân số của quần thể sinh vật.
Lấy VD minh họa.
- Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của QT SV trong thực tế sản xuất, đời sống.
* Đọc thêm phần Em có biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Kim Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)