Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Chia sẻ bởi Võ Thị Hoanh | Ngày 08/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Thế nào là giới hạn sinh thái ? Lấy ví dụ về giới hạn sinh thái của sinh vật ?
Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó SV có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Trong giới hạn sinh thái có khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu đối với các hoạt động sống của SV.
VD:Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60 C đến 420 C. Nhiệt độ 5,60 C gọi là giới hạn dưới, 420 C gọi là giới hạn trên. Nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống của cá rô phi có giá trị từ 200 C đến 350 C.
Bài 36
QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
GV: Ngô thị thắng cảnh
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
Quần thể sinh vật và quá trình hình
thành quần thể
1. Quần thể
I. Quần thể và quá trình hình thành quẩn thể
1. Quần thể
a. Khái niệm quần thể
Quan sát hình 36.1, SGK và cho biết thế nào là quần thể ?
Quần thể
Tập hợp các cá thể cùng loài
Cùng sống trong khoảng không gian
xác định,vào thời gian nhất định
Có khả năng sinh sản và tạo ra
những thế hệ mới
Lấy 1 vài VD về quần thể
sinh vật ?
+ Quần thể cây tre gai
+ Quần thể voi rừng
+ Quần thể Ong mật
+ Quần thể Kiến
+ Quần thể cá heo
b. Ví dụ
Cá trong bể
Đàn chim hồng hạc ở ngoài đồng
Quan sát hình và cho biết tập hợp nào là quần thể ? Giải thích?
 Tập hợp chim hồng hạc ở ngoài đồng là quần thể sinh vật.
Các em cho biết đâu là quần thể ? Giải thích ?
Đàn trâu rừng
Đàn trâu rừng và ngựa vằn đều là quần thể
Ngựa vằn ở đồng cỏ
Đàn voi ở Daklak
D�n voi ? Daklak v� hoa trong vu?n , t?p h?p n�o l� qu?n th? ?
Đàn voi ở Daklak là quần thể .
Hoa trong vườn
Tổ ong trên cây là quần thể .
Xương rồng ở sa mạc
Tổ ong trên cây
Đâu là quần thể ? Giải thích ?
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
I. Quần thể và quá trình hình thành quẩn thể
1. Quần thể
a. Khái niệm quần thể
b. Ví dụ
2. Quá trình hình thành quần thể
2. Quá trình hình thành quần thể
Tham khảo SGK cho biết
quá trình hình thành quần thể sinh vật diễn ra như thế nào?
Phát tán ra môi trường mới
Quá trình hình thành quần thể sinh vật
Bị tiêu diệt
hoặc di cư
Quần thể bọ ngựa
Thích nghi
Ko thích nghi
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
2. Quá trình hình thành quần thể
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
I. Quần thể và quá trình hình thành quẩn thể
1. Quần thể
a. Khái niệm quần thể
b. Ví dụ
2. Quá trình hình thành quần thể
2. Quá trình hình thành quần thể
- Quá trình hình thành quần thể: quần thể ban đầu có một số cá thể cùng loài phát tán tới môi trường sống mới: những cá thể không thích nghi với điều kiện sống mới của môi trường sẽ bị tiêu diệt hoặc di cư đi nơi khác; những cá thể còn lại thích nghi với điều kiện sống mới dần dần hình thành nên quần thể ổn định thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
I. Quần thể và quá trình hình thành quẩn thể
1. Quần thể
a. Khái niệm quần thể
b. Ví dụ
2. Quá trình hình thành quần thể
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
1. Quan hệ hỗ trợ
Quan sát đoạn phim và cho
biết quan hệ hỗ trợ là gì?
- Khái niệm: Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản...
Quan sát hình 36.2, 36.3,36.4, hoàn thành bảng sau
H 36.2
H 36.3
H 36. 4
Rừng Bạch Đàn
Hút dưỡng chất tốt hơn, sinh trưởng nhanh, chịu hạn và chịu gió tốt hơn.
Tiêu diệt được con mồi có kích thức lớn hơn, tự vệ tốt hơn.
Bắt được nhiều cá, tự vệ tốt hơn.
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
I. Quần thể và quá trình hình thành quẩn thể
1. Quần thể
a. Khái niệm quần thể
b. Ví dụ
2. Quá trình hình thành quần thể
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
1. Quan hệ hỗ trợ
- Khái niệm: Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản...
Qua đó cho biết quan hệ hỗ trợ có ý nghĩa như thế nào đối với quần thể?
- Ý nghĩa: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót, sinh sản của các cá thể.
2. Quan hệ cạnh tranh
2. Quan hệ cạnh tranh
Dựa vào SGK hãy nêu nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể ?
- Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
a. Nguyên nhân
a. Nguyên nhân
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
I. Quần thể và quá trình hình thành quẩn thể
1. Quần thể
a. Khái niệm quần thể
b. Ví dụ
2. Quá trình hình thành quần thể
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh
2. Quan hệ cạnh tranh
a. Nguyên nhân:
a. Nguyên nhân
b. Các hình thức:
b. Các hình thức
Dựa vào SGK cho biết có những hình thức cạnh tranh nào phổ biến ?
+ Cạnh tranh giành nguồn sống như nơi ở, ánh sáng, chất dinh dưỡng… giữa các cá thể trong cùng một quần thể.
+ Cạnh tranh giữa các con đực tranh giành con cái (hoặc ngược lại) trong đàn.
+ Ngoài các hình thức cạnh tranh trên còn có hình hình thức cạnh tranh tranh khác ít gặp như: ăn thịt đồng loại, kí sinh trên đồng loại
Ví dụ loài Cóc Mía
Con cóc Mía trưởng thành ngọ nguậy các ngón chân trước sự xuất hiện của những chú cóc con. Đây là một cử chỉ hấp dẫn nhằm cuốn hút những chú cóc con “non nớt” đến gần và trở thành bữa trưa ngon lành cho các con cóc lớn ăn thịt đồng loại.
Hãy cho ví dụ quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể ?
Ví dụ:
- Cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng ở TV
- Do thiếu thức ăn, nơi ở, nhiều cá thể trong quần thể cá, chim, thú... Đánh lẫn nhau, doạ nạt nhau bằng những tiếng hoặc động tác nhằm bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản.
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
I. Quần thể và quá trình hình thành quẩn thể
1. Quần thể
a. Khái niệm quần thể
b. Ví dụ
2. Quá trình hình thành quần thể
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh
2. Quan hệ cạnh tranh
a. Nguyên nhân:
a. Nguyên nhân
b. Các hình thức:
b. Các hình thức
Quan sát đoạn phim và cho biết đây là hình thức cạnh tranh nào ?
Đây là hình thức cạnh tranh giao phối
Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng tỉa thưa ở thực vật ? Ví dụ
- Nguyên nhân của hiện tượng tỉa thưa ở thực vật là do các cây mọc gần nhau nên thiếu ánh sáng, chất dinh dưỡng… khi đó cạnh tranh giữa các cá thể xảy ra gay gắt tranh dành nhau ánh sáng, nước và muối khoáng
- Ví dụ: + Quần thể bạch đàn.
+ Quần thể keo lá chàm

Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn?
- Nguyên nhân: Do sự cạnh tranh về nơi ở, thức ăn, con đực giành nhau con cái hoặc do tập tính của từng loài chỉ tồn tại với một lượng cá thể vừa phải trong đàn.
- Hiệu quả của phát tán cá thể làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn, giảm mật độ cá thể và hạn chế ô nhiễm.
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
I. Quần thể và quá trình hình thành quẩn thể
1. Quần thể
a. Khái niệm quần thể
b. Ví dụ
2. Quá trình hình thành quần thể
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh
2. Quan hệ cạnh tranh
a. Nguyên nhân:
a. Nguyên nhân
b. Các hình thức:
b. Các hình thức
Quan hệ cạnh tranh có ý nghĩa gì đối với quần thể?
c. Ý nghĩa
c. Ý Nghĩa
- Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ổn định cá thể trong quần thể
B. Các con cá cùng ao.
C. Các con ong mật cùng tổ.
D. Các cây thông cùng một rừng.
CỦNG CỐ
B. Các con cá cùng ao.
C. Các con ong mật cùng tổ.
B. Các con cá cùng ao.
D. Các cây thông cùng một rừng.
C. Các con ong mật cùng tổ.
D. Các cây thông cùng một rừng.
B. Các con cá cùng ao.
C. Các con ong mật cùng tổ.
D. Các cây thông cùng một rừng.
B. Các con cá cùng ao.
C. Các con ong mật cùng tổ.
D. Các cây thông cùng một rừng.
Câu 1: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?
A. Các cỏ gấu cùng bãi.
C. Các con ong mật cùng tổ.
D. Các cây thông cùng một rừng.
B. Các con cá cùng ao.
CỦNG CỐ
B. Các con cá cùng ao.
D. Quan hệ tương tác.
C. Đấu tranh sinh tồn.
B. Quan hệ hỗ trợ.
A. Quan hệ cạnh tranh.
Câu 2: Sự giúp đỡ nhau của các cá thể cùng quần thể trong kiếm ăn, sinh sản hay chống kẻ thù được gọi là?
CỦNG CỐ
B. Quan hệ hỗ trợ.
D. Có thiên tai.
C. Xuất hiện kẻ thù
B. Có nhiều cá thể.
A. Nguồn sống thiếu.
Câu 3: Sự cạnh tranh cùng loài ở quần thể diễn ra mạnh nhất khi ?
CỦNG CỐ
A. Nguồn sống thiếu.
Phiếu học tập số 1
So sánh nguyên nhân và ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể ?
Nguyên nhân dẫn đến hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể để lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản, kiếm thức ăn,….…
Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện của môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.

Đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể
Những cá thể cạnh tranh yếu sẽ bị đào thải, giữ lại các cá thể mạnh khỏe, có ý nghĩa trong tiến hóa.
Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục em có biết.
- Đọc và chuẩn bị bài sau:
+ Nêu các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sinh vật.
+ Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống
DẶN DÒ
HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Hoanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)