Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Chia sẻ bởi Vũ Thị Hạt | Ngày 08/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:


Câu 1: Có mấy loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật ? (1 điểm)
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Con người thuộc nhóm nhân tố sinh thái... (1 điểm)
           A. Vô sinh           
B. Hữu sinh           
C. Cả A và B.
          D. Con người không là nhân tố sinh thái
Câu 3: Cá rô phi Việt Nam sống được từ 5,6-42 C. Nhiệt độ thuận lợi cho chức năng sống của cá rô phi từ 20-35 độ. Khoảng nhiệt độ từ 20-35 độ gọi là...................... (2 điểm)
            A.Khoảng chống chịu.
            B. Khoảng thuận lợi
            C. Điểm chết
            D. Khoảng ngoài giới hạn chịu đựng
Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng ? (2 điểm)
A. “Ổ sinh thái” được hiểu giống như nơi ở của sinh vật
       B. Các loài khác nhau đều có chung 1 ổ sinh thái
       C. Nơi ở chỉ nơi cư trú còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó
D. Ổ sinh thái chỉ nơi cư trú còn nơi ở biểu hiện cách sinh sống của loài đó
Câu 5:Phát biểu nào sau đây là không đúng về nhân tố sinh thái? (2 điểm)
            A. Nhân tố sinh thái là nhân tố vô sinh của môi trường, có hoặc không có tác động đến sinh vật.
            B.  Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
           C. Nhân tố sinh thái là những nhân tố của môi trường, có tác động và chi phối đến đời sống của sinh vật.            
D. Nhân tố sinh thái gồm nhóm các nhân tố vô sinh và nhóm các nhân tố hữu sinh
Câu 6 : Vận dụng kiến thức đã học về môi trường và nhân tố sinh thái, em hãy nêu 1 số cách để nâng cao được hiệu quả sản xuất nông nghiệp ? (2 điểm)
Tiết 39 – Bài 36:
QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
Quan sát hình và cho biết quần thể sinh vật là gì?
Là tập hợp cá thể của cùng 1 loài, sinh sống trong 1 khoảng không gian xác định vào 1 thời gian nhất định, có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới
1. Quần thể sinh vật
BÀI 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Quá trình hình thành quần thể sinh vật
Phát tán ra môi trường mới
Không thích nghi
Bị tiêu diệt
hoặc di cư
Thích nghi
Quần thể bọ ngựa
BÀI 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH QUẦN THỂ
1. Quần thể sinh vật:
2. Quá trình hình thành quần thể
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Các cá thể trong quần thể có những mối quan hệ nào?
iI. Quan hệ giữa các cá thể
trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài nhằm hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như kiếm ăn, sinh sản...
-> Ý nghĩa:
+ Tăng khả năng sống sót và sinh sản
+ Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định
+ khai thác được tối ưu nguồn sống
2. Quan hệ cạnh tranh
Sau khi giao phối xong nhện cái ăn thịt luôn nhện đực
Quần thể cá sâu (Edriolychnus schmidti)Cá đực kí sinh trên cá cái
Tranh giành nơi ở
+Cạnh tranh:thức ăn, tranh giành con cái , nơi ở
+ Ăn thịt đồng loại
+kí sinh cùng loài

+ Mật độ tăng quá cao
+ Nguồn sống môi trường không đủ cung cấp
CẠNH TRANH
NGUYÊN
NHÂN
HÌNH
THỨC
KẾT
QUẢ
2. Quan hệ cạnh tranh
+Cạnh tranh:thức ăn, tranh giành con cái , nơi ở
+ Ăn thịt đồng loại
+kí sinh cùng loài

+ Mật độ tăng quá cao
+ Nguồn sống môi trường không đủ cung cấp
+ Cá thể có sức sống cao sẽ tồn tại
+ Cá thể yếu bị đào thải
+ Duy trì mật độ cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo thúc đẩy quần thể phát triển
CẠNH TRANH
NGUYÊN
NHÂN
HÌNH
THỨC
KẾT
QUẢ
2. Quan hệ cạnh tranh

Con người đã vận dụng nuôi trồng hợp lí, đúng mật độ  để khai thác tối ưu nguồn sống, tăng khả năng sống, sinh sản,giảm cạnh tranh quá mức thu được hiệu quả kinh tế cao.
Trong thực tế con người đã
vận dụng mối quan hệ giữa các cá thể
trong quần thể như thế nào?
CỦNG CỐ
1
2
Những ví dụ nào sau đây minh hoạ cho quan hệ cạnh tranh trong quần thể ?
A. Bồ nông xếp thành hàng bắt cá.
B. Hiện tượng tỉa thưa của thực vật.
C. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.
D. Cá đực Edriolychnus schimidti sống trên cá cái
E. Bò rừng sống tập trung thành đàn.
G. Sự xuất cư của động vật khỏi quần thể .
H. Cá mập con ăn trứng chưa nở
A. Hiện tượng rễ liền nhau của các cây sống gần nhau.
B. Khi nhiệt độ xuống thấp, cá sống thành đàn.
C. Trâu rừng sống thành đàn
D. Hiện tượng chim gọi đàn khi có kẻ thù.
E. Vi sinh vật giúp tiêu hóa xenlulo trong dạ cỏ trâu bò
G. Hiện tượng tỉa cành tự nhiên của cây
H. Chim sáo sống trên lưng trâu rừng bắt ruồi, muỗi cho trâu
I. Ong mật chia đàn.
4. Những ví dụ nào sau đây minh hoạ cho quan hệ hỗ trợ quần thể
- Đọc - hiểu phần đóng khung trang 213 sgk.trả lời các câu hỏi sgk
- Tìm thêm các ví dụ về quần thể và mối quan hệ trong quần thể nơi các em sống.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Hạt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)