Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vinh |
Ngày 08/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi : Chú thích trên sơ đồ lần lượt từ số (1) đến số (5).
Hình mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
(1)
(2)
(5)
(3)
(3)
(4)
Giới hạn sinh thái
Khoảng thuận lợi
Khoảng chống chịu
Khoảng chống chịu
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
KIỂM TRA BÀI CŨ
A- KHỞI ĐỘNG
Xem đoạn video và nhận xét:
+Kích thước của linh dương và chó hoang.
+Chuyện gì đã xảy ra với linh dương?
Ý nghĩa của việc các con chó sống bầy đàn nhằm mục đích gì?
A- KHỞI ĐỘNG
QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
BÀI 36:
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Khái niệm
2. Tập hợp cá rô phi đơn tính trong ao
3. Các con voi trong vườn bách thú
4. Các cây cọ ở trên đồi Phú Thọ.
1. Tập hợp các cây trong rừng .
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Khái niệm
- Quần thể là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành thế hệ mới.
* Lấy 2 ví dụ quần thể và 2 ví dụ không phải quần thể.
Phát tán ra môi trường mới
Thích nghi
Không thích nghi
Quan sát hình và cho biết quá trình hình thành quần thể Bọ ngựa diễn ra như thế nào?
Hình thành quần thể mới
Bị tiêu diệt
hoặc di cư
2. Quá trình hình thành quần thể
Quần thể ban đầu
Quần thể mới
Phát tán
Nhóm cá thể
Bị tiêu diệt
hoặc di cư
Thích nghi
Không thích nghi
môi trường mới
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Quan hệ hỗ trợ:
BÀI TẬP 1
HS hoạt động nhóm thảo luận theo nhóm bàn: 2 phút
1. Quan hệ hỗ trợ:
Hút dưỡng chất tốt hơn, sinh trưởng nhanh, chịu hạn và chịu gió tốt hơn.
Tiêu diệt được con mồi có kích thức lớn hơn, tự vệ tốt hơn.
Bắt được nhiều cá, tự vệ tốt hơn.
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Quan hệ hỗ trợ:
- Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản....
-Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá thể (hiệu quả nhóm).
Tại sao những loài ĐV quý hiếm thường khó nuôi trong điều kiện chăm sóc rất chu đáo?
Con tê giác Java cuối cùng của Việt Nam bị tiệt chủng
* 1 số ứng dụng quan hệ hỗ trợ của quần thể trong thực tế
2. Quan hệ cạnh tranh
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
BÀI TẬP 2
HS hoạt động nhóm thảo luận theo nhóm bàn: 2 phút
Quan sát các ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể ở động vật:
kền kền giành thức ăn
1. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
2. Kết quả cạnh tranh:
3. Ý nghĩa:
BÀI TẬP 2.1: Quan hệ cạnh tranh ở động vật
- Thiếu thức ăn, nơi ở chật chội, giành con cái để sinh sản….
- Đào thải cá thể yếu, phát tán khỏi đàn.
- Làm cho số lượng và phân bố của cá thể trong quần thể được duy trì ở mức phù hợp với nguồn sống và không gian sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
Quan sát các ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể ở thực vật:
Các tầng cây trong rừng
Các cây lúa giành nhau chất dinh dưỡng
Hiện tượng tự tỉa thưa ở thưc vật
Mật độ dày khi cây còn nhỏ
Mật độ thưa khi cây lớn
Sau vài năm
2. Kết quả cạnh tranh:
3.Ý nghĩa của cạnh tranh :
1. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
-Cây mọc gần nhau→ thiếu ánh sáng, chất dinh dưỡng….
- mật độ được điều chỉnh phù hợp, tạo thông thoáng cho tán cây, các cây còn lại sinh trưởng tốt.
BÀI TẬP 2.2: Quan hệ cạnh tranh ở thực vật
- Tự tỉa thưa ở thực vật
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. Quan hệ cạnh tranh:
- Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác ; các con đực tranh giành con cái.
-Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và phân bố của cá thể trong quần thể được duy trì ở mức phù hợp với nguồn sống và không gian sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
* 1 số ứng dụng quan hệ cạnh tranh của quần thể trong thực tế
Câu 1: Nhóm cá thể nào dưới đây là quần thể?
A. Cây trong vườn
B. Cá mè hoa trong ao.
C. Các loài cá trong ao.
D. Cỏ ven bờ hồ.
C. LUYỆN TẬP
Câu 2: Các sinh vật cùng loài trong quần thể thường có mối quan hệ:
A. Kìm hãm hay ức chế.
B. Cạnh tranh hoặc đối địch.
C. Hỗ trợ hoặc đối địch.
D. Hỗ trợ hoặc cạnh tranh.
C. LUYỆN TẬP
Câu 3: Các biểu hiện nào sau đây không thuộc quan hệ hỗ trợ trong quần thể.
A. Tre mọc thành bụi.
B. Cây thông mọc gần nhau có hiện tượng liền rễ.
C. Cây xương rồng sa mạc có rễ đâm sâu, lan rộng.
D. Đàn chó rừng có thể ăn thịt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.
C. LUYỆN TẬP
D. VẬN DỤNG
Hậu quả của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức ?
- Số lượng sếu đầu đỏ ở khu vực Kiên Lương - Hà Tiên giảm dần là do mất đi các vùng đất ngập nước.
Các hoạt động của
con người đã vô tình
hay cố ý làm mất
đi môi trường sống,
cạn kiệt nguồn thức
ăn của sinh vật,
làm cho chúng cạnh
tranh ngày càng gay
gắt hơn, nhiều khi
làm một số loài bị
tuyệt diệt
Theo em, xã hội loài người chúng ta có các mối quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh hay không? Giải thích.
- Quan hệ hỗ trợ: cha mẹ chăm sóc con cái, con cái chăm sóc cha mẹ; hỗ trợ nhau trong thiên tai,...
- Quan hệ cạnh tranh: khủng bố, xâm chiếm lãnh thổ - tài nguyên,...
E. TÌM TÒI MỞ RỘNG
Câu I: Trong các tập hợp cá thể sau, tập hợp nào không phải là quần thể.
1. cá trắm cỏ trong ao
2. cá rô phi đơn tính trong hồ
3. bèo trên mặt ao
4. các cây ven hồ
5. rong đuôi chó
6. voi ở khu bảo tồn Yokđôn
7. ốc bươu vàng ở ruộng lúa
8. chuột trong vườn
9. sim trên đồi
10. chim ở lũy tre làng
Ở câu này em cần chú ý, Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong khoảng thời gian và không gian xác định, giữa các cá thể có khả năng giao phối với nhau để sinh con cái.
Cá rô phi đơn tính không phải quần thể vì chúng không có khả năng giao phối với nhau sinh ra con cái.
Bèo trên mặt ao thì có thể không phải cùng một loại bèo mà nhiều loại bèo khác nhau như bèo hoa dâu, bèo dâu tây...
Tương tự các cây ven hồ, chuột trong vườn , chim ở lũy tre làng cũng giải thích tương tự.
Voi ở khu bảo tồn Yokdon thì chúng có số lượng quá ít, nên không là quần thể
Câu II: Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định được gọi là
A. Nơi ở của quần thể
B. Nơi định cư của quần thể
C. Nơi cư trú của quần thể
D. Nơi sinh sống của quần thể
đáp án là D
Ở đây em cần chú ý và phân biệt một số khái niệm nơi ở, ổ sinh thái, nơi cư trú, nơi sinh sống. Nơi ở = nơi cư trú là địa điểm cư trú của các loài. Còn nơi sinh sống là nơi một nhóm quần thể sinh sống. Ổ sinh thái chủ yếu nói về mặt chức năng của sinh vật, khả năng tìm kiếm thức ăn. Trong đó ổ sinh thái là khoảng không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định, lâu dài của loài.
Do đó câu này em chọn đáp án D nhé
cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới
B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định
C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định
D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới
Hình mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
(1)
(2)
(5)
(3)
(3)
(4)
Giới hạn sinh thái
Khoảng thuận lợi
Khoảng chống chịu
Khoảng chống chịu
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
KIỂM TRA BÀI CŨ
A- KHỞI ĐỘNG
Xem đoạn video và nhận xét:
+Kích thước của linh dương và chó hoang.
+Chuyện gì đã xảy ra với linh dương?
Ý nghĩa của việc các con chó sống bầy đàn nhằm mục đích gì?
A- KHỞI ĐỘNG
QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
BÀI 36:
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Khái niệm
2. Tập hợp cá rô phi đơn tính trong ao
3. Các con voi trong vườn bách thú
4. Các cây cọ ở trên đồi Phú Thọ.
1. Tập hợp các cây trong rừng .
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Khái niệm
- Quần thể là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành thế hệ mới.
* Lấy 2 ví dụ quần thể và 2 ví dụ không phải quần thể.
Phát tán ra môi trường mới
Thích nghi
Không thích nghi
Quan sát hình và cho biết quá trình hình thành quần thể Bọ ngựa diễn ra như thế nào?
Hình thành quần thể mới
Bị tiêu diệt
hoặc di cư
2. Quá trình hình thành quần thể
Quần thể ban đầu
Quần thể mới
Phát tán
Nhóm cá thể
Bị tiêu diệt
hoặc di cư
Thích nghi
Không thích nghi
môi trường mới
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Quan hệ hỗ trợ:
BÀI TẬP 1
HS hoạt động nhóm thảo luận theo nhóm bàn: 2 phút
1. Quan hệ hỗ trợ:
Hút dưỡng chất tốt hơn, sinh trưởng nhanh, chịu hạn và chịu gió tốt hơn.
Tiêu diệt được con mồi có kích thức lớn hơn, tự vệ tốt hơn.
Bắt được nhiều cá, tự vệ tốt hơn.
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Quan hệ hỗ trợ:
- Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản....
-Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá thể (hiệu quả nhóm).
Tại sao những loài ĐV quý hiếm thường khó nuôi trong điều kiện chăm sóc rất chu đáo?
Con tê giác Java cuối cùng của Việt Nam bị tiệt chủng
* 1 số ứng dụng quan hệ hỗ trợ của quần thể trong thực tế
2. Quan hệ cạnh tranh
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
BÀI TẬP 2
HS hoạt động nhóm thảo luận theo nhóm bàn: 2 phút
Quan sát các ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể ở động vật:
kền kền giành thức ăn
1. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
2. Kết quả cạnh tranh:
3. Ý nghĩa:
BÀI TẬP 2.1: Quan hệ cạnh tranh ở động vật
- Thiếu thức ăn, nơi ở chật chội, giành con cái để sinh sản….
- Đào thải cá thể yếu, phát tán khỏi đàn.
- Làm cho số lượng và phân bố của cá thể trong quần thể được duy trì ở mức phù hợp với nguồn sống và không gian sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
Quan sát các ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể ở thực vật:
Các tầng cây trong rừng
Các cây lúa giành nhau chất dinh dưỡng
Hiện tượng tự tỉa thưa ở thưc vật
Mật độ dày khi cây còn nhỏ
Mật độ thưa khi cây lớn
Sau vài năm
2. Kết quả cạnh tranh:
3.Ý nghĩa của cạnh tranh :
1. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
-Cây mọc gần nhau→ thiếu ánh sáng, chất dinh dưỡng….
- mật độ được điều chỉnh phù hợp, tạo thông thoáng cho tán cây, các cây còn lại sinh trưởng tốt.
BÀI TẬP 2.2: Quan hệ cạnh tranh ở thực vật
- Tự tỉa thưa ở thực vật
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. Quan hệ cạnh tranh:
- Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác ; các con đực tranh giành con cái.
-Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và phân bố của cá thể trong quần thể được duy trì ở mức phù hợp với nguồn sống và không gian sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
* 1 số ứng dụng quan hệ cạnh tranh của quần thể trong thực tế
Câu 1: Nhóm cá thể nào dưới đây là quần thể?
A. Cây trong vườn
B. Cá mè hoa trong ao.
C. Các loài cá trong ao.
D. Cỏ ven bờ hồ.
C. LUYỆN TẬP
Câu 2: Các sinh vật cùng loài trong quần thể thường có mối quan hệ:
A. Kìm hãm hay ức chế.
B. Cạnh tranh hoặc đối địch.
C. Hỗ trợ hoặc đối địch.
D. Hỗ trợ hoặc cạnh tranh.
C. LUYỆN TẬP
Câu 3: Các biểu hiện nào sau đây không thuộc quan hệ hỗ trợ trong quần thể.
A. Tre mọc thành bụi.
B. Cây thông mọc gần nhau có hiện tượng liền rễ.
C. Cây xương rồng sa mạc có rễ đâm sâu, lan rộng.
D. Đàn chó rừng có thể ăn thịt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.
C. LUYỆN TẬP
D. VẬN DỤNG
Hậu quả của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức ?
- Số lượng sếu đầu đỏ ở khu vực Kiên Lương - Hà Tiên giảm dần là do mất đi các vùng đất ngập nước.
Các hoạt động của
con người đã vô tình
hay cố ý làm mất
đi môi trường sống,
cạn kiệt nguồn thức
ăn của sinh vật,
làm cho chúng cạnh
tranh ngày càng gay
gắt hơn, nhiều khi
làm một số loài bị
tuyệt diệt
Theo em, xã hội loài người chúng ta có các mối quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh hay không? Giải thích.
- Quan hệ hỗ trợ: cha mẹ chăm sóc con cái, con cái chăm sóc cha mẹ; hỗ trợ nhau trong thiên tai,...
- Quan hệ cạnh tranh: khủng bố, xâm chiếm lãnh thổ - tài nguyên,...
E. TÌM TÒI MỞ RỘNG
Câu I: Trong các tập hợp cá thể sau, tập hợp nào không phải là quần thể.
1. cá trắm cỏ trong ao
2. cá rô phi đơn tính trong hồ
3. bèo trên mặt ao
4. các cây ven hồ
5. rong đuôi chó
6. voi ở khu bảo tồn Yokđôn
7. ốc bươu vàng ở ruộng lúa
8. chuột trong vườn
9. sim trên đồi
10. chim ở lũy tre làng
Ở câu này em cần chú ý, Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong khoảng thời gian và không gian xác định, giữa các cá thể có khả năng giao phối với nhau để sinh con cái.
Cá rô phi đơn tính không phải quần thể vì chúng không có khả năng giao phối với nhau sinh ra con cái.
Bèo trên mặt ao thì có thể không phải cùng một loại bèo mà nhiều loại bèo khác nhau như bèo hoa dâu, bèo dâu tây...
Tương tự các cây ven hồ, chuột trong vườn , chim ở lũy tre làng cũng giải thích tương tự.
Voi ở khu bảo tồn Yokdon thì chúng có số lượng quá ít, nên không là quần thể
Câu II: Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định được gọi là
A. Nơi ở của quần thể
B. Nơi định cư của quần thể
C. Nơi cư trú của quần thể
D. Nơi sinh sống của quần thể
đáp án là D
Ở đây em cần chú ý và phân biệt một số khái niệm nơi ở, ổ sinh thái, nơi cư trú, nơi sinh sống. Nơi ở = nơi cư trú là địa điểm cư trú của các loài. Còn nơi sinh sống là nơi một nhóm quần thể sinh sống. Ổ sinh thái chủ yếu nói về mặt chức năng của sinh vật, khả năng tìm kiếm thức ăn. Trong đó ổ sinh thái là khoảng không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định, lâu dài của loài.
Do đó câu này em chọn đáp án D nhé
cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới
B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định
C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định
D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)