Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Hoàng |
Ngày 09/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: NGUYỄN BÁ HOÀNG
Tổ: SINH - HOÁ
Hiện nào sau đây không gọi là sinh trưởng, Tại sao?
Sự ra hoa.
Cây cao thêm 3cm sau 2 ngày.
Vòng thân cây to thêm 0,1 cm sau 5 ngày.
Ở thực vật có hoa, ra hoa là một dấu hiệu đặc biệt của sự phát triển. Vậy phát triển là gì?
I - KHÁI NIỆM
Khái niệm: Phát triển là những biến đổi không những hình thái mà cả chức năng sinh lí theo từng giai đoạn cuộc đời sinh vật.
bao gồm ba quá trình:
+ Sinh trưởng.
+ Phân hoá ( Biệt hoá ).
+ Phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể ( Rễ, thân , lá, hoa, quả ).
Phát triển bao gồm các quá trình nào?
Nhân tố nào chi phối quá trình ra hoa ở thực vật?
1 - TUỔI CỦA CÂY:
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
Các cành sinh dưỡng được tạo ở nách lá đã bị loại bỏ.
Cùng cây đó sau 14 ngày
Cà chua ra hoa khi đã đạt đến tuổi xác định
Khi nào cây cà chua ra hoa? Dựa vào đâu để xác định tuổi của thực vật 1 năm?
Tuổi của cây ra hoa được tính bằng số lá xác định đến độ tuổi nhất định thì cây ra hoa, không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, mà phụ thuộc vào giống, loài.
Một số cây đến tuổi ra hoa nhưng không thể ra hoa được là do sự ra hoa còn phụ thuộc vào ngoại cảnh
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2 - NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ QUANG CHU KÌ:
a. Nhiệt độ thấp:
Điều kiện nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra hoa?
Hoa lí thái lan chỉ ra hoa vào mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp trong vài ngày
Bông tuyết chỉ ra hoa ở nhiệt độ thấp xuân hóa
Vậy xuân hoá là gì?
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2 - NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ QUANG CHU KÌ:
a. Nhiệt độ thấp:
- Xuân hoá: Là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp.
Hiểu biết về sự xuân hoá được ứng dụng như thế nào trong sản xuất?
Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ, cây sẽ tạo nhiều hoa cái.
Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, nhiều kali, cây tạo nhiều hoa đực
Cây được cung cấp chế độ dinh dưỡng tốt, thích hợp, tỉ lệ C/N cân đối sẽ tạo cây khoẻ, thúc đẩy sự ra hoa.
- Ứng dụng:
+ Giảm t0 -> Ra hoa, tạo quả cho năng suất cao.
+ Bảo quản hạt giống, củ giống để rút ngắn thời gian sinh trưởng, làm tăng năng suất.
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2 - NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ QUANG CHU KÌ:
b. Quang chu kì:
Thế nào là quang chu kì?
Đặc điểm
Ví dụ
Cây trung tính
Cây ngắn ngày
Cây dài ngày
Nhóm
Đọc thông tin c.2. II trang 144 hoàn thành phiếu học tập sau:
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2 - NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ QUANG CHU KÌ:
b. Quang chu kì:
Cây ngày dài: Chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng > 12h / ngày
Cây ngày ngắn: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng < 12h / ngày
Cây trung tính: độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2 - NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ QUANG CHU KÌ:
b. Quang chu kì:
- Độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh
- Cây chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng nhỏ hơn 12h/ngày
- Cây chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng lớn hơn 12h / ngày
Đặc điểm
- Cà chua, lạc, hướng dương, ngô
- Thược dược, vừng, đậu tương,cà phê
- Lúa mì, sen cạn, dâu tây, thanh long
Ví dụ
Cây trung tính
Cây ngắn ngày
Cây dài ngày
Nhóm
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2 - NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ QUANG CHU KÌ:
b. Quang chu kì:
12 giờ
Trong đêm tối khi có lóe sáng với cường độ thấp đã ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn, nhưng không ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây dài ngày
phản ứng quang chu kì không phải do diệp lục mà do phitôcrôm
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2 - NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ QUANG CHU KÌ:
c. Phitôcrôm:
Phitôcrôm là gì?
- Phitôcrôm: Là sắc tố cảm nhận quang chu kì.
Đặc điểm:
+ Bản chất: Là prôtêin hấp thụ ánh sáng.
+ Tồn tại ở hai dạng Hấp thụ ánh sáng đỏ ( Pđ ).
Hấp thụ ánh sáng đỏ xa(Pđx).
+ Dạng tồn tại của phitôcrôm có thể chuyển hoá dưới tác dụng của ánh sáng.
Pđx
Pđ
Ánh sáng đỏ xa
Ánh sáng đỏ
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
3 - HOOCMÔN RA HOA ( FLORIGEN ):
Trình bày hiểu biết của mình về hoocmôn florigen?
- Florigen gồm hai thành phần:
+ Gibêrilin: Kích thích sự ST - PT của đế hoa.
+ Antezin: Kích thích sự ra mầm hoa.
- Florigen được hình thành trong lá, được vận chuyển vào đỉnh ST của thân và cành -> Kích thích ra hoa.
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
Cây ra hoa có sự tham gia của nhiều nhân tố: tuổi cây, florigen, quang chu kì, phitôcrôm và các điều kiện ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, chất khoáng)
- Phitôcrôm là một sắc tố enzim tồn tại ở hai dạng (Pđ ) và (Pđx ), tác động mạnh mẽ lên sự ra hoa, nảy mầm và nhiều quá trình sinh lí khác ở thực vật. Phitôcrôm có vai trò kích thích, tổng hợp và vận động.
III - MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Các cành sinh dưỡng được tạo ở nách lá đã bị loại bỏ.
Cùng cây đó sau 14 ngày
Cà chua ra hoa khi đã đạt đến tuổi xác định
Hai cây cà chua khác nhau ở điểm nào?
Cây cà chua thứ 2 hình thành thêm lá mới, hoa là nhờ quá trình nào?
Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- Sinh trưởng và PT là những quá trình liên quan mật thiết, xen kẽ nhau.
- Sinh trưởng là cơ sở, điều kiện của PT, ngược lại PT phản ánh lại quá trình ST.
Dùng gibêrelin tạo điều kiện cho sự ra hoa
IV - ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Dinh dưỡng hợp lí ( tỉ lệ C/N ) cây ra hoa dễ dàng
- Dùng tia laze helium - nêon có độ dài bước sóng 632 nm chỉ sau vài giây sẽ chuyển hoá P660 thành P730 cho cây sử dụng thúc cây ra hoa theo ý muốn
- Thực tế trong nông nghiệp, trồng cây dựa vào yêu cầu ánh sáng ( chất lượng, độ dài ngày) cho phép nhập nội, chuyển vùng, trồng cây với điều kiện quang hợp nhân tạo
IV - ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
1. Loại chất nào của cây có liên quan tới sự ra hoa?
A. Auxin
B. Xitôkinin
C. Xitôcrôm
D. Phitôcrôm
CỦNG CỐ
2. Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào:
Độ dài ngày
Tuổi của cây
Độ dài ngày đêm
Độ dài đêm
Soạn bài 37 “sinh trưởng và phát triển ở động vật”
trả lời các câu hỏi sgk trang 139
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tổ: SINH - HOÁ
Hiện nào sau đây không gọi là sinh trưởng, Tại sao?
Sự ra hoa.
Cây cao thêm 3cm sau 2 ngày.
Vòng thân cây to thêm 0,1 cm sau 5 ngày.
Ở thực vật có hoa, ra hoa là một dấu hiệu đặc biệt của sự phát triển. Vậy phát triển là gì?
I - KHÁI NIỆM
Khái niệm: Phát triển là những biến đổi không những hình thái mà cả chức năng sinh lí theo từng giai đoạn cuộc đời sinh vật.
bao gồm ba quá trình:
+ Sinh trưởng.
+ Phân hoá ( Biệt hoá ).
+ Phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể ( Rễ, thân , lá, hoa, quả ).
Phát triển bao gồm các quá trình nào?
Nhân tố nào chi phối quá trình ra hoa ở thực vật?
1 - TUỔI CỦA CÂY:
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
Các cành sinh dưỡng được tạo ở nách lá đã bị loại bỏ.
Cùng cây đó sau 14 ngày
Cà chua ra hoa khi đã đạt đến tuổi xác định
Khi nào cây cà chua ra hoa? Dựa vào đâu để xác định tuổi của thực vật 1 năm?
Tuổi của cây ra hoa được tính bằng số lá xác định đến độ tuổi nhất định thì cây ra hoa, không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, mà phụ thuộc vào giống, loài.
Một số cây đến tuổi ra hoa nhưng không thể ra hoa được là do sự ra hoa còn phụ thuộc vào ngoại cảnh
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2 - NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ QUANG CHU KÌ:
a. Nhiệt độ thấp:
Điều kiện nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra hoa?
Hoa lí thái lan chỉ ra hoa vào mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp trong vài ngày
Bông tuyết chỉ ra hoa ở nhiệt độ thấp xuân hóa
Vậy xuân hoá là gì?
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2 - NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ QUANG CHU KÌ:
a. Nhiệt độ thấp:
- Xuân hoá: Là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp.
Hiểu biết về sự xuân hoá được ứng dụng như thế nào trong sản xuất?
Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ, cây sẽ tạo nhiều hoa cái.
Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, nhiều kali, cây tạo nhiều hoa đực
Cây được cung cấp chế độ dinh dưỡng tốt, thích hợp, tỉ lệ C/N cân đối sẽ tạo cây khoẻ, thúc đẩy sự ra hoa.
- Ứng dụng:
+ Giảm t0 -> Ra hoa, tạo quả cho năng suất cao.
+ Bảo quản hạt giống, củ giống để rút ngắn thời gian sinh trưởng, làm tăng năng suất.
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2 - NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ QUANG CHU KÌ:
b. Quang chu kì:
Thế nào là quang chu kì?
Đặc điểm
Ví dụ
Cây trung tính
Cây ngắn ngày
Cây dài ngày
Nhóm
Đọc thông tin c.2. II trang 144 hoàn thành phiếu học tập sau:
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2 - NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ QUANG CHU KÌ:
b. Quang chu kì:
Cây ngày dài: Chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng > 12h / ngày
Cây ngày ngắn: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng < 12h / ngày
Cây trung tính: độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2 - NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ QUANG CHU KÌ:
b. Quang chu kì:
- Độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh
- Cây chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng nhỏ hơn 12h/ngày
- Cây chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng lớn hơn 12h / ngày
Đặc điểm
- Cà chua, lạc, hướng dương, ngô
- Thược dược, vừng, đậu tương,cà phê
- Lúa mì, sen cạn, dâu tây, thanh long
Ví dụ
Cây trung tính
Cây ngắn ngày
Cây dài ngày
Nhóm
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2 - NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ QUANG CHU KÌ:
b. Quang chu kì:
12 giờ
Trong đêm tối khi có lóe sáng với cường độ thấp đã ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn, nhưng không ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây dài ngày
phản ứng quang chu kì không phải do diệp lục mà do phitôcrôm
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2 - NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ QUANG CHU KÌ:
c. Phitôcrôm:
Phitôcrôm là gì?
- Phitôcrôm: Là sắc tố cảm nhận quang chu kì.
Đặc điểm:
+ Bản chất: Là prôtêin hấp thụ ánh sáng.
+ Tồn tại ở hai dạng Hấp thụ ánh sáng đỏ ( Pđ ).
Hấp thụ ánh sáng đỏ xa(Pđx).
+ Dạng tồn tại của phitôcrôm có thể chuyển hoá dưới tác dụng của ánh sáng.
Pđx
Pđ
Ánh sáng đỏ xa
Ánh sáng đỏ
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
3 - HOOCMÔN RA HOA ( FLORIGEN ):
Trình bày hiểu biết của mình về hoocmôn florigen?
- Florigen gồm hai thành phần:
+ Gibêrilin: Kích thích sự ST - PT của đế hoa.
+ Antezin: Kích thích sự ra mầm hoa.
- Florigen được hình thành trong lá, được vận chuyển vào đỉnh ST của thân và cành -> Kích thích ra hoa.
II - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
Cây ra hoa có sự tham gia của nhiều nhân tố: tuổi cây, florigen, quang chu kì, phitôcrôm và các điều kiện ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, chất khoáng)
- Phitôcrôm là một sắc tố enzim tồn tại ở hai dạng (Pđ ) và (Pđx ), tác động mạnh mẽ lên sự ra hoa, nảy mầm và nhiều quá trình sinh lí khác ở thực vật. Phitôcrôm có vai trò kích thích, tổng hợp và vận động.
III - MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Các cành sinh dưỡng được tạo ở nách lá đã bị loại bỏ.
Cùng cây đó sau 14 ngày
Cà chua ra hoa khi đã đạt đến tuổi xác định
Hai cây cà chua khác nhau ở điểm nào?
Cây cà chua thứ 2 hình thành thêm lá mới, hoa là nhờ quá trình nào?
Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- Sinh trưởng và PT là những quá trình liên quan mật thiết, xen kẽ nhau.
- Sinh trưởng là cơ sở, điều kiện của PT, ngược lại PT phản ánh lại quá trình ST.
Dùng gibêrelin tạo điều kiện cho sự ra hoa
IV - ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Dinh dưỡng hợp lí ( tỉ lệ C/N ) cây ra hoa dễ dàng
- Dùng tia laze helium - nêon có độ dài bước sóng 632 nm chỉ sau vài giây sẽ chuyển hoá P660 thành P730 cho cây sử dụng thúc cây ra hoa theo ý muốn
- Thực tế trong nông nghiệp, trồng cây dựa vào yêu cầu ánh sáng ( chất lượng, độ dài ngày) cho phép nhập nội, chuyển vùng, trồng cây với điều kiện quang hợp nhân tạo
IV - ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
1. Loại chất nào của cây có liên quan tới sự ra hoa?
A. Auxin
B. Xitôkinin
C. Xitôcrôm
D. Phitôcrôm
CỦNG CỐ
2. Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào:
Độ dài ngày
Tuổi của cây
Độ dài ngày đêm
Độ dài đêm
Soạn bài 37 “sinh trưởng và phát triển ở động vật”
trả lời các câu hỏi sgk trang 139
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)