Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa
Chia sẻ bởi Hoàng Anh Dũng |
Ngày 09/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Nhắc lại kiến thức cũ
Phát triển là gì ?
Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể, biểu hiện ở ba quá trình liên quan: sinh trưởng, sự phân hoá tế bào, mô và quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
Hiện tượng nào sau đây gọi là sự phát triển? Tại sao?
A. Sự ra hoa
B. Cây cao thêm 3cm sau 2 ngày
C. Vòng thân cây to thêm
Đối với thực vật có hoa, ra hoa là một dấu hiệu đặc biệt của sự phát triển
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây:
Khi nào cây cà chua ra hoa ?
Dựa vào đâu để xác định tuổi thực vật một năm ?
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây:
Tuổi của cây ra hoa được tính bằng số lá xác định
Sự ra hoa liên quan với tuổi của cây, với lượng hoocmôn
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
2. Vai trò ngoại cảnh
Một số cây đến tuổi ra hoa nhưng không thể ra hoa được là do sự ra hoa còn phụ thuộc vào ngoại cảnh
Dựa vào một số bức tranh sau đây và cho biết điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra hoa ?
Bông tuyết chỉ ra hoa ở nhiệt thấp ? sự xuân hoá
Hoa lí thái lan chỉ ra hoa vào mùa đông
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
2. Vai trò ngoại cảnh
- Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ, cây sẽ tạo nhiều hoa cái.
- Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, nhiều kali, cây tạo nhiều hoa đực
- Cây được cung cấp chế độ dinh dưỡng tốt, thích hợp, tỉ lệ C/N cân đối sẽ tạo cây khoẻ, thúc đẩy sự ra hoa.
Nh©n tè m«i trêng Hoocm«n thùc vËt ADN Giíi tÝnh ®ùc, c¸i
3. Hoocmôn ra hoa - Florigen
a. Bản chất florigen
Florigen là hợp chất của giberelin và antezin
Trong đó:
glibêrlin: kích thích sinh trưởng của đế hoa
antezin: kích thích sự ra mầm hoa - chất giả thiết
kích thích ra hoa
Yếu tố nào kích thích cây ra hoa ?
3. Hoocmôn ra hoa - Florigen
b. Tác động của florigen
Quan sát các hình vẽ phân tích và cho biết, tác động của florigen ?
3. Hoocmôn ra hoa - Florigen
b. Tác động của florigen
Lá là cơ quan tiếp nhận ánh sáng và sản sinh florigen kích thích sự ra hoa.
Tác nhân kích thích nở hoa có thể được truyền qua chỗ ghép, xử lí ra hoa ở cây này thì cây kia cũng ra hoa.
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
4. Quang chu kì
Thế nào là quang chu kì, tác động của quang chu kì ?
- Quang chu kì là thời chiếu sáng xen kẽ với bóng tôí (độ dài của ngày đêm), ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây.
- Có tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp chất quang hợp
Bằng cách nào thực vật nhận biết các mùa trong năm ?
Thực vật đo thời gian và "nhận biết" được các mùa trong năm để điều tiết nhịp phát triển của cơ thể qua sự cảm nhận quang chu kì
4. Quang chu kì
Có thể phân thành 3 loại cây theo quang chu kì
- Cây trung tính
- Cây ngày ngắn
- Cây ngày dài
Dựa vào một số bức ảnh và thông tin trong sách giáo khoa, hoàn thành bảng sau ?
Thược dược
Hoa lí thái lan
Đậu tương
Vừng
Cà phê
Mía
Dâu tây
Thanh long
Lúa mì
Sen cạn
Hướng dương
Ngô
Cà chua
Dưa chuột
4. Quang chu kì
Quan sát hình vẽ và cho biết, ý nghĩa của hình trên ?
Trong đêm tối khi có lóe sáng với cường độ thấp đã ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn, nhưng không ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây dài ngày phản ứng quang chu kì không phải do diệp lục mà do phitôcrôm
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
5. Phitôcrôm
Dựa vào thông tin SGK Hãy điền các từ và cụm từ thích hợp sau đây vào chỗ trống : prôtêin, quang chu kì, đỏ, ánh sáng, đỏ xa, ánh sáng đỏ, ánh sáng đỏ xa, chồi mầm, chóp lá mầm
Pđ
……………
……………
Pđx
1. Phitôcrôm là sắc tố enzim ở………… và …………… có bản chất là ……….., có khả năng hấp thụ ánh sáng để cảm nhận ……….. và cảm nhận …………. trong các loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm.
2. Phitôcrôm tồn tại ở 2 dạng đó là: dạng hấp thụ ánh sáng ……… Kí hiệu Pđ và dạng hấp thụ ánh sáng ……… kí hiệu là Pđx
Dựa vào thông tin SGK Hãy điền các từ và cụm từ thích hợp sau đây vào chỗ trống : prôtêin, quang chu kì, đỏ, ánh sáng, đỏ xa, ánh sáng đỏ, ánh sáng đỏ xa, chồi mầm, chóp lá mầm
Pđ
Ánh sáng đỏ xa
Ánh sáng đỏ
Pđx
1. Phitôcrôm là sắc tố enzim ở chồi mầm và chóp lá mầm có bản chất là prôtêin, có khả năng hấp thụ ánh sáng để cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm.
2. Phitôcrôm tồn tại ở 2 dạng đó là: dạng hấp thụ ánh sáng đỏ Kí hiệu Pđ và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa kí hiệu là Pđx
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
5. Phitôcrôm
Vai trò:
- Tác động chủ yếu đến các vận động cảm ứng, đóng mở của khí khổng
- Có đặc tính kích thích (của auxin)
- Có đặc tính tổng hợp (của axit nuclêic)
- Có đặc tính vận động cảm ứng
II. ứng dụng
Dùng gibêrelin tạo điều kiện cho sự ra hoa
II. ứng dụng
Dinh dưỡng hợp lí (tỉ lệ C/N) cây ra hoa dễ dàng
II. ứng dụng
Dùng tia laze helium – nêon có độ dài bước sóng 632 nm chỉ sau vài giây sẽ chuyển hoá P660 thành P730 cho cây sử dụng thúc cây ra hoa theo ý muốn.
- Cây ra hoa có sự tham gia của nhiều nhân tố: tuổi cây, florigen, quang chu kì, phitôcrôm và các điều kiện ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, chất khoáng)
- Phitôcrôm là một sắc tố enzim tồn tại ở hai dạng (Pđ ) và (Pđx ), tác động mạnh mẽ lên sự ra hoa, nảy mầm và nhiều quá trình sinh lí khác ở thực vật. Phitôcrôm có vai trò kích thích, tổng hợp và vận động.
- Thực tế trong nông nghiệp, trồng cây dựa vào yêu cầu ánh sáng ( chất lượng, độ dài ngày) cho phép nhập nội, chuyển vùng, trồng cây với điều kiện quang hợp nhân tạo
Những người thực hiện:
Nguyễn Vân Anh
Hoàng Anh Dũng
Đào Thị Thu Giang
Hoàng Trà Ly
Đặng Thu Trà
Phát triển là gì ?
Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể, biểu hiện ở ba quá trình liên quan: sinh trưởng, sự phân hoá tế bào, mô và quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
Hiện tượng nào sau đây gọi là sự phát triển? Tại sao?
A. Sự ra hoa
B. Cây cao thêm 3cm sau 2 ngày
C. Vòng thân cây to thêm
Đối với thực vật có hoa, ra hoa là một dấu hiệu đặc biệt của sự phát triển
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây:
Khi nào cây cà chua ra hoa ?
Dựa vào đâu để xác định tuổi thực vật một năm ?
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây:
Tuổi của cây ra hoa được tính bằng số lá xác định
Sự ra hoa liên quan với tuổi của cây, với lượng hoocmôn
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
2. Vai trò ngoại cảnh
Một số cây đến tuổi ra hoa nhưng không thể ra hoa được là do sự ra hoa còn phụ thuộc vào ngoại cảnh
Dựa vào một số bức tranh sau đây và cho biết điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra hoa ?
Bông tuyết chỉ ra hoa ở nhiệt thấp ? sự xuân hoá
Hoa lí thái lan chỉ ra hoa vào mùa đông
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
2. Vai trò ngoại cảnh
- Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ, cây sẽ tạo nhiều hoa cái.
- Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, nhiều kali, cây tạo nhiều hoa đực
- Cây được cung cấp chế độ dinh dưỡng tốt, thích hợp, tỉ lệ C/N cân đối sẽ tạo cây khoẻ, thúc đẩy sự ra hoa.
Nh©n tè m«i trêng Hoocm«n thùc vËt ADN Giíi tÝnh ®ùc, c¸i
3. Hoocmôn ra hoa - Florigen
a. Bản chất florigen
Florigen là hợp chất của giberelin và antezin
Trong đó:
glibêrlin: kích thích sinh trưởng của đế hoa
antezin: kích thích sự ra mầm hoa - chất giả thiết
kích thích ra hoa
Yếu tố nào kích thích cây ra hoa ?
3. Hoocmôn ra hoa - Florigen
b. Tác động của florigen
Quan sát các hình vẽ phân tích và cho biết, tác động của florigen ?
3. Hoocmôn ra hoa - Florigen
b. Tác động của florigen
Lá là cơ quan tiếp nhận ánh sáng và sản sinh florigen kích thích sự ra hoa.
Tác nhân kích thích nở hoa có thể được truyền qua chỗ ghép, xử lí ra hoa ở cây này thì cây kia cũng ra hoa.
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
4. Quang chu kì
Thế nào là quang chu kì, tác động của quang chu kì ?
- Quang chu kì là thời chiếu sáng xen kẽ với bóng tôí (độ dài của ngày đêm), ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây.
- Có tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp chất quang hợp
Bằng cách nào thực vật nhận biết các mùa trong năm ?
Thực vật đo thời gian và "nhận biết" được các mùa trong năm để điều tiết nhịp phát triển của cơ thể qua sự cảm nhận quang chu kì
4. Quang chu kì
Có thể phân thành 3 loại cây theo quang chu kì
- Cây trung tính
- Cây ngày ngắn
- Cây ngày dài
Dựa vào một số bức ảnh và thông tin trong sách giáo khoa, hoàn thành bảng sau ?
Thược dược
Hoa lí thái lan
Đậu tương
Vừng
Cà phê
Mía
Dâu tây
Thanh long
Lúa mì
Sen cạn
Hướng dương
Ngô
Cà chua
Dưa chuột
4. Quang chu kì
Quan sát hình vẽ và cho biết, ý nghĩa của hình trên ?
Trong đêm tối khi có lóe sáng với cường độ thấp đã ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn, nhưng không ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây dài ngày phản ứng quang chu kì không phải do diệp lục mà do phitôcrôm
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
5. Phitôcrôm
Dựa vào thông tin SGK Hãy điền các từ và cụm từ thích hợp sau đây vào chỗ trống : prôtêin, quang chu kì, đỏ, ánh sáng, đỏ xa, ánh sáng đỏ, ánh sáng đỏ xa, chồi mầm, chóp lá mầm
Pđ
……………
……………
Pđx
1. Phitôcrôm là sắc tố enzim ở………… và …………… có bản chất là ……….., có khả năng hấp thụ ánh sáng để cảm nhận ……….. và cảm nhận …………. trong các loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm.
2. Phitôcrôm tồn tại ở 2 dạng đó là: dạng hấp thụ ánh sáng ……… Kí hiệu Pđ và dạng hấp thụ ánh sáng ……… kí hiệu là Pđx
Dựa vào thông tin SGK Hãy điền các từ và cụm từ thích hợp sau đây vào chỗ trống : prôtêin, quang chu kì, đỏ, ánh sáng, đỏ xa, ánh sáng đỏ, ánh sáng đỏ xa, chồi mầm, chóp lá mầm
Pđ
Ánh sáng đỏ xa
Ánh sáng đỏ
Pđx
1. Phitôcrôm là sắc tố enzim ở chồi mầm và chóp lá mầm có bản chất là prôtêin, có khả năng hấp thụ ánh sáng để cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm.
2. Phitôcrôm tồn tại ở 2 dạng đó là: dạng hấp thụ ánh sáng đỏ Kí hiệu Pđ và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa kí hiệu là Pđx
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
5. Phitôcrôm
Vai trò:
- Tác động chủ yếu đến các vận động cảm ứng, đóng mở của khí khổng
- Có đặc tính kích thích (của auxin)
- Có đặc tính tổng hợp (của axit nuclêic)
- Có đặc tính vận động cảm ứng
II. ứng dụng
Dùng gibêrelin tạo điều kiện cho sự ra hoa
II. ứng dụng
Dinh dưỡng hợp lí (tỉ lệ C/N) cây ra hoa dễ dàng
II. ứng dụng
Dùng tia laze helium – nêon có độ dài bước sóng 632 nm chỉ sau vài giây sẽ chuyển hoá P660 thành P730 cho cây sử dụng thúc cây ra hoa theo ý muốn.
- Cây ra hoa có sự tham gia của nhiều nhân tố: tuổi cây, florigen, quang chu kì, phitôcrôm và các điều kiện ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, chất khoáng)
- Phitôcrôm là một sắc tố enzim tồn tại ở hai dạng (Pđ ) và (Pđx ), tác động mạnh mẽ lên sự ra hoa, nảy mầm và nhiều quá trình sinh lí khác ở thực vật. Phitôcrôm có vai trò kích thích, tổng hợp và vận động.
- Thực tế trong nông nghiệp, trồng cây dựa vào yêu cầu ánh sáng ( chất lượng, độ dài ngày) cho phép nhập nội, chuyển vùng, trồng cây với điều kiện quang hợp nhân tạo
Những người thực hiện:
Nguyễn Vân Anh
Hoàng Anh Dũng
Đào Thị Thu Giang
Hoàng Trà Ly
Đặng Thu Trà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Anh Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)