Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa

Chia sẻ bởi P Huy Quang | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Hình ảnh sau chỉ thể hiện quá trình SINH TRƯỞNG của thực vật đúng hay sai ? Giải thích ?

Hiện tượng nào sau đây gọi là sự phát triển? Tại sao?
A. Sự ra hoa
B. Cây cao thêm 3cm sau 2 ngày
C. Vòng thân cây to thêm
Đối với thực vật có hoa, ra hoa là một dấu hiệu đặc biệt của sự phát triển
BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
I.CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
1. TUỔI CỦA CÂY
- Tùy vào giống và loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa.
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
1. TUỔI CỦA CÂY
Cây có nhiều rễ, nhiều lá, tạo nên sự cân bằng hoocmôn , tỷ lệ hoa đực và hoa cái bằng nhau.
Cây non có nhiều lá, ít rễ, nhiều Gibêrêlin sẽ phát triển thành cây đực ( Nhiều hoa đực ).
Cây non nhiều rễ phụ, nhiều Xitokinin thì phát triển thành cây cái.
 Sự ra hoa của cây liên quan đến lượng hoocmôn.
2. VAI TRÒ CỦA NGOẠI CẢNH
LÚA MẠCH
BẮP CẢI
Hoa lí thái lan chỉ ra hoa vào mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp trong vài ngày
Bông tuyết chỉ ra hoa ở nhiệt độ thấp
- Hiện tượng xuân hóa: Là hiện tượng cảm ứng ra hoa bởi nhiệt độ thấp. ( khi trải qua một mùa đông giá lạnh tự nhiên hoặc được xử lí bởi nhiệt độ dương thấp).
 Sự ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ. và một số điều kiện ngoại cảnh
Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ, cây sẽ tạo nhiều hoa cái.
Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, nhiều kali, cây tạo nhiều hoa đực
2. VAI TRÒ CỦA NGOẠI CẢNH
- Cây cung cấp chế độ dinh dưỡng tốt, thích hợp, tỉ lệ C/N cân đối sẽ tạo cây khỏe, thúc đẩy sự ra hoa.
- Ứng dụng:
+ Giảm nhiệt độ -> cây ra hoa, tạo quả cho năng suất cao.
+ Điều chỉnh ngoại cảnh kích thích ra hoa và tỷ lệ hoa thích hợp. Tăng năng suất.
- Hiện tượng xuân hóa
3 - HOOCMÔN RA HOA ( FLORIGEN ):
a. Bản chất florigen:
- Florigen gồm hai thành phần:
+ Gibêrilin: Kích thích sự ST - PT của đế hoa.
+ Antezin: Kích thích sự ra mầm hoa.
b. Tác động của florigen:
3 - HOOCMÔN RA HOA ( FLORIGEN ):
a. Bản chất florigen:
b. Tác động của florigen:
Lá là cơ quan tiếp nhận ánh sáng và sản sinh florigen  Đỉnh ST thân, cành kích thích sự ra hoa.
- Tác nhân kích thích nở hoa có thể được truyền qua chỗ ghép  Xử lí ra hoa ở cây này thì cây kia cũng ra hoa.
4 - QUANG CHU KÌ:
Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối ( Độ dài của ngày đêm ) ảnh hưởng tới ST và phát triển của cây.
Quang chu kì tác động lên sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển của các hợp chất quang hợp.
a. Khái niệm:
b. Phân loại cây theo quang chu kì:
Nhóm
Cây dài ngày
Cây ngắn ngày
Cây trung tính
Ví dụ
Đặc điểm
Cây ngày dài: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng > 12h/ngày
Cây ngày dài: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng > 12h/ngày
b. Phân loại cây theo quang chu kì:
Nhóm
Cây dài ngày
Cây ngắn ngày
Cây trung tính
Ví dụ
Đặc điểm
Lúa mì, sen cạn, dâu tây, thanh long
Cây chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng > 12h / ngày
Cây ngày ngắn: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng < 12h/ngày
Cây ngày ngắn: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng < 12h/ngày
b. Phân loại cây theo quang chu kì:
Nhóm
Cây dài ngày
Cây ngắn ngày
Cây trung tính
Ví dụ
Đặc điểm
Lúa mì, sen cạn, dâu tây, thanh long
Cây chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng > 12h / ngày
Thược dược, vừng, đậu tương,cà phê
Cây chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng <12h>Cây trung tính: độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh
Cây trung tính: độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh
b. Phân loại cây theo quang chu kì:
Nhóm
Cây dài ngày
Cây ngắn ngày
Cây trung tính
Lúa mì, sen cạn, dâu tây, thanh long
Thược dược, vừng, đậu tương,cà phê
Cà chua, lạc, hướng dương, ngô
Ví dụ
Đặc điểm
Cây chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng > 12h / ngày
Cây chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng <12h>Ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn.

c. Ý nghĩa của quang chu kì:
Thực hiện quang gián đoạn để hạn chế ra hoa ở cây khi cần thiết.
Bố trí thời vụ trồng cây hợp lí.
Kiểm soát giống nhập nội cho phù hợp quang chu kì.
5 - PHITÔCRÔM:
a) Khái niệm
+ Dạng tồn tại của phitôcrôm có thể chuyển hoá dưới tác dụng của ánh sáng.
Phitôcrôm: Là sắc tố cảm nhận quang chu kì có ở chồi mầm và chóp của lá mầm.
b) Đặc điểm:
+ Bản chất: Là prôtêin hấp thụ ánh sáng.
Hấp thụ ánh sáng đỏ xa(Pđx).
+ Tồn tại ở hai dạng
Hấp thụ ánh sáng đỏ ( Pđ ).
5 - PHITÔCRÔM:
a) Khái niệm
b) Đặc điểm:
c) Vai trò
+Tác động mạnh mẽ lên sự ra hoa, nảy mầm và nhiều quá trình sinh lí khác ở thực vật (có đặc tính kích thích, tổng hợp và vận động).
Dùng gibêrelin tạo điều kiện cho sự ra hoa
Dinh dưỡng hợp lí ( tỉ lệ C/N ) cây ra hoa dễ dàng
- Dùng tia laze helium - nêon có độ dài bước sóng 632 nm chỉ sau vài giây sẽ chuyển hoá P660 thành P730 cho cây sử dụng  thúc cây ra hoa theo ý muốn
II. ỨNG DỤNG
1.Loại chất nào của cây có liên quan tới sự ra hoa?
A. Gibêrelin
B. Xitôkinin
C. Xitôcrôm
D. Phitôcrôm
2.Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào:
Độ dài ngày đêm
Tuổi của cây
Độ dài ngày
Độ dài đêm
3. Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định theo:
A. chiều cao của thân
B. đường kính gốc
C. theo số lượng lá trên thân
D. cả A, B và C
4. Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:
A. Diệp lục b
B. carotenoit
C. Phitocrom
D. diệp lục a, b và phitocrom
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: P Huy Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)