Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa
Chia sẻ bởi Phạm Linh |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
I. Phát triển là gì ?
Phát triển của cơ thể thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống , bao gồm ba quá trình liên quan với nhau : Sinh trưởng , phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể ( rễ , thân , lá , hoa , quả ) .
Tăng : chiều cao , đường kính thân , thể tích và tổng diện tích bề mặt
=> Sinh trưởng
=> Phân hoá và phát sinh hình thái
Có thêm : 5 lá và cụm hoa
Các cành sinh dưỡng được tạo ở nách lá đã bị loại bỏ.
Cùng cây đó sau 14 ngày
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
I. Phát triển là gì ?
II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa :
1. Tuổi của cây :
Tuỳ vào giống và loài , cây chỉ ra hoa khi đến độ tuổi xác định (ở thực vật , điều tiết sự ra hoa theo tuổi không phụ thuộc vào ngoại cảnh ) .
Các cành sinh dưỡng được tạo ở nách lá đã bị loại bỏ.
Cùng cây đó sau 14 ngày
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
I. Phát triển là gì ?
II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa :
1. Tuổi của cây :
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì :
a. Nhiệt độ thấp :
- Nhiều loài cây chỉ ra hoa kết hạt khi đã trải qua mùa đông giá lạnh tự nhiên hoặc được xử lí bởi nhiệt độ dương thấp .
- Xuân hoá là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp .
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
I. Phát triển là gì ?
II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa :
1. Tuổi của cây :
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì :
a. Nhiệt độ thấp :
Lúa mì chỉ ra hoa kết hạt khi đã trải qua mùa đông giá lạnh
Hoa lí Thái Lan chỉ ra hoa vào mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp trong vài ngày .
Bông tuyết chỉ ra hoa ở nhiệt độ thấp .
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
I. Phát triển là gì ?
II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa :
1. Tuổi của cây :
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì :
a. Nhiệt độ thấp :
b. Quang chu kì :
Quang chu kì là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm .
Đọc thông tin sgk để hoàn thành bảng sau:
Cây ngày dài
Cây ngày ngắn
Cây trung tính
* Ví dụ
* Đặc điểm
Đọc thông tin sgk để hoàn thành bảng sau:
Cây ngày dài
Cây ngày ngắn
Cây trung tính
* Ví dụ
* Đặc điểm
- Cây chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng lớn hơn 12h/ngày
- Cây chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng nhỏ hơn 12h/ngày
- Độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh
- Lúa mì, sen cạn, dâu tây, thanh long
- Thược dược, vừng, đậu tương,cà phê
- Cà chua, lạc, hướng dương, ngô
Cây ngày dài: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng > 12h/ngày
Cây ngày dài: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng > 12h/ngày
Cây ngày ngắn: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng < 12h/ngày
Cây ngày ngắn: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng < 12h/ngày
Cây trung tính: độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh
Cây trung tính: độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh
2 - NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ QUANG CHU KÌ:
12 giờ
Trong đêm tối khi có lóe sáng với cường độ thấp đã ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn, nhưng không ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây ngày dài
phản ứng quang chu kì không phải do diệp lục mà do phitôcrôm
c. Phitôcrôm:
Phitôcrôm là gì?
- Phitôcrôm: Là sắc tố cảm nhận quang chu kì.
Đặc điểm:
+ Bản chất: Là prôtêin hấp thụ ánh sáng.
+ Tồn tại ở hai dạng Hấp thụ ánh sáng đỏ ( Pđ ).
Hấp thụ ánh sáng đỏ xa(Pđx).
+ Dạng tồn tại của phitôcrôm có thể chuyển hoá dưới tác dụng của ánh sáng.
Pđx
Pđ
Ánh sáng đỏ xa
Ánh sáng đỏ
Vai trò: Tác động chủ yếu đến các vận động cảm ứng, đóng mở của khí khổng.
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa :
1. Tuổi của cây :
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì :
3. Hoocmôn ra hoa :
? điều kiện quang chu kì thích hợp , trong lá hình thành hoocmôn ra hoa (florigen).
Hoocmôn này di chuyển từ lá vào đỉnh sinh trưởng của thân và chồi làm cho cây ra hoa.
1
2
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
III. Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển :
Sinh tru?ng g?n v?i phỏt tri?n v phỏt tri?n trờn co s? c?a sinh tru?ng
Sinh tru?ng v phỏt tri?n l nh?ng quỏ trỡnh liờn quan v?i nhau, dú l 2 m?t c?a chu trỡnh s?ng c?a cõy .
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
IV. ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và
phát triển :
1. ?ng dụng kiến thức về sinh trưởng :
Trong trồng trọt :
b. Trong công nghiệp rượu bia :
2. ?ng dụng kiến thức về phát triển :
Bài tập : Quan sát hình sau và cho biết có thể thúc cây thanh long và cây cúc ra hoa trái vụ như thế nào ?
Biết : Thanh long là cây ngày dài .
Cúc là cây ngày ngắn .
Bài tập về nhà
Bài1 : Em hãy cho biết , để có đào và quất sai hoa nhiều quả cùng nhau đua sắc vào dịp tết nguyên đán , các nhà làm vườn đã phải áp dụng những biện pháp kĩ thuật gì ?
Bài 2 : Trên thực tế có nhiều đậu tốt nhưng lại rất ít hoa , em hãy nêu sáng kiến giúp bà con nông dân thúc ruộng đậu ra hoa nhiều hơn ?
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
I. Phát triển là gì ?
Phát triển của cơ thể thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống , bao gồm ba quá trình liên quan với nhau : Sinh trưởng , phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể ( rễ , thân , lá , hoa , quả ) .
Tăng : chiều cao , đường kính thân , thể tích và tổng diện tích bề mặt
=> Sinh trưởng
=> Phân hoá và phát sinh hình thái
Có thêm : 5 lá và cụm hoa
Các cành sinh dưỡng được tạo ở nách lá đã bị loại bỏ.
Cùng cây đó sau 14 ngày
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
I. Phát triển là gì ?
II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa :
1. Tuổi của cây :
Tuỳ vào giống và loài , cây chỉ ra hoa khi đến độ tuổi xác định (ở thực vật , điều tiết sự ra hoa theo tuổi không phụ thuộc vào ngoại cảnh ) .
Các cành sinh dưỡng được tạo ở nách lá đã bị loại bỏ.
Cùng cây đó sau 14 ngày
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
I. Phát triển là gì ?
II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa :
1. Tuổi của cây :
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì :
a. Nhiệt độ thấp :
- Nhiều loài cây chỉ ra hoa kết hạt khi đã trải qua mùa đông giá lạnh tự nhiên hoặc được xử lí bởi nhiệt độ dương thấp .
- Xuân hoá là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp .
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
I. Phát triển là gì ?
II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa :
1. Tuổi của cây :
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì :
a. Nhiệt độ thấp :
Lúa mì chỉ ra hoa kết hạt khi đã trải qua mùa đông giá lạnh
Hoa lí Thái Lan chỉ ra hoa vào mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp trong vài ngày .
Bông tuyết chỉ ra hoa ở nhiệt độ thấp .
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
I. Phát triển là gì ?
II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa :
1. Tuổi của cây :
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì :
a. Nhiệt độ thấp :
b. Quang chu kì :
Quang chu kì là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm .
Đọc thông tin sgk để hoàn thành bảng sau:
Cây ngày dài
Cây ngày ngắn
Cây trung tính
* Ví dụ
* Đặc điểm
Đọc thông tin sgk để hoàn thành bảng sau:
Cây ngày dài
Cây ngày ngắn
Cây trung tính
* Ví dụ
* Đặc điểm
- Cây chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng lớn hơn 12h/ngày
- Cây chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng nhỏ hơn 12h/ngày
- Độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh
- Lúa mì, sen cạn, dâu tây, thanh long
- Thược dược, vừng, đậu tương,cà phê
- Cà chua, lạc, hướng dương, ngô
Cây ngày dài: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng > 12h/ngày
Cây ngày dài: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng > 12h/ngày
Cây ngày ngắn: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng < 12h/ngày
Cây ngày ngắn: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng < 12h/ngày
Cây trung tính: độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh
Cây trung tính: độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh
2 - NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ QUANG CHU KÌ:
12 giờ
Trong đêm tối khi có lóe sáng với cường độ thấp đã ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn, nhưng không ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây ngày dài
phản ứng quang chu kì không phải do diệp lục mà do phitôcrôm
c. Phitôcrôm:
Phitôcrôm là gì?
- Phitôcrôm: Là sắc tố cảm nhận quang chu kì.
Đặc điểm:
+ Bản chất: Là prôtêin hấp thụ ánh sáng.
+ Tồn tại ở hai dạng Hấp thụ ánh sáng đỏ ( Pđ ).
Hấp thụ ánh sáng đỏ xa(Pđx).
+ Dạng tồn tại của phitôcrôm có thể chuyển hoá dưới tác dụng của ánh sáng.
Pđx
Pđ
Ánh sáng đỏ xa
Ánh sáng đỏ
Vai trò: Tác động chủ yếu đến các vận động cảm ứng, đóng mở của khí khổng.
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa :
1. Tuổi của cây :
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì :
3. Hoocmôn ra hoa :
? điều kiện quang chu kì thích hợp , trong lá hình thành hoocmôn ra hoa (florigen).
Hoocmôn này di chuyển từ lá vào đỉnh sinh trưởng của thân và chồi làm cho cây ra hoa.
1
2
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
III. Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển :
Sinh tru?ng g?n v?i phỏt tri?n v phỏt tri?n trờn co s? c?a sinh tru?ng
Sinh tru?ng v phỏt tri?n l nh?ng quỏ trỡnh liờn quan v?i nhau, dú l 2 m?t c?a chu trỡnh s?ng c?a cõy .
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
IV. ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và
phát triển :
1. ?ng dụng kiến thức về sinh trưởng :
Trong trồng trọt :
b. Trong công nghiệp rượu bia :
2. ?ng dụng kiến thức về phát triển :
Bài tập : Quan sát hình sau và cho biết có thể thúc cây thanh long và cây cúc ra hoa trái vụ như thế nào ?
Biết : Thanh long là cây ngày dài .
Cúc là cây ngày ngắn .
Bài tập về nhà
Bài1 : Em hãy cho biết , để có đào và quất sai hoa nhiều quả cùng nhau đua sắc vào dịp tết nguyên đán , các nhà làm vườn đã phải áp dụng những biện pháp kĩ thuật gì ?
Bài 2 : Trên thực tế có nhiều đậu tốt nhưng lại rất ít hoa , em hãy nêu sáng kiến giúp bà con nông dân thúc ruộng đậu ra hoa nhiều hơn ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)