Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa
Chia sẻ bởi Nông Tiến Dũng |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 36:
PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
I. Khái niệm phát triển
CHU TRÌNH SỐNG CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
2n
n
n
(2n)
(2n)
(2n)
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA:
1. Tuổi cây:
Hình 36 : cây cà chua ra hoa khi đã đạt đến tuổi xác định
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kỳ
2.1. Nhiệt độ thấp
+ Lúa mì mùa đông (gieo vào tháng 9) trải qua mùa đông lạnh sẽ ra hoa
Cây 2 năm (bắp cải, su hào, hoa loa kèn) : năm 1 : sinh trưởng dinh dưỡng, năm 2 trải qua mùa đông lạnh sẽ ra hoa.
Cây sen cạn
Trồng trong điều kiên chiếu sáng ( độ dài ngày ) < 12h hay trong điều kiện bóng tối ( độ dài đêm ) > 12h => Không ra hoa
Cây sen cạn
Trồng trong điều kiên chiếu sáng ( độ dài ngày ) > 12h hay trong điều kiện bóng tối ( độ dài đêm ) < 12h => Ra hoa
2.2. Quang chu kỳ
2.2. Quang chu kỳ
Một số đại diện của các nhóm cây
Thực vật ngày ngắn
Thực vật ngày dài
Thực vật trung tính
Rau bina
Cây cà phê chè
Hướng dương
Cây lạc
3.3 Phitocrom
3. Hoocmon ra hoa
III. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
Hình 36 : cây cà chua ra hoa khi đã đạt đến tuổi xác định
IV. ỨNG DỤNG CỦA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
1. Ứng dụng của sinh trưởng
1.Loại chất nào của cây có liên quan tới sự ra hoa?
A. Gibêrelin B. Xitôkinin C. Xitôcrôm D. Phitôcrôm
Củng cố
2.Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào:
độ dài ngày đêm B.tuổi của cây
C. độ dài ngày D. độ dài đêm
3. Điều không đúng ứng dụng quang chu kì trong SXNN là:
Nhập nội giống cây trồng
Kích thích hoa và quả có kích thước lớn
Lai giống
Bố trí thời vụ
Bài 36:
PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
I. Khái niệm phát triển
CHU TRÌNH SỐNG CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
2n
n
n
(2n)
(2n)
(2n)
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA:
1. Tuổi cây:
Hình 36 : cây cà chua ra hoa khi đã đạt đến tuổi xác định
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kỳ
2.1. Nhiệt độ thấp
+ Lúa mì mùa đông (gieo vào tháng 9) trải qua mùa đông lạnh sẽ ra hoa
Cây 2 năm (bắp cải, su hào, hoa loa kèn) : năm 1 : sinh trưởng dinh dưỡng, năm 2 trải qua mùa đông lạnh sẽ ra hoa.
Cây sen cạn
Trồng trong điều kiên chiếu sáng ( độ dài ngày ) < 12h hay trong điều kiện bóng tối ( độ dài đêm ) > 12h => Không ra hoa
Cây sen cạn
Trồng trong điều kiên chiếu sáng ( độ dài ngày ) > 12h hay trong điều kiện bóng tối ( độ dài đêm ) < 12h => Ra hoa
2.2. Quang chu kỳ
2.2. Quang chu kỳ
Một số đại diện của các nhóm cây
Thực vật ngày ngắn
Thực vật ngày dài
Thực vật trung tính
Rau bina
Cây cà phê chè
Hướng dương
Cây lạc
3.3 Phitocrom
3. Hoocmon ra hoa
III. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
Hình 36 : cây cà chua ra hoa khi đã đạt đến tuổi xác định
IV. ỨNG DỤNG CỦA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
1. Ứng dụng của sinh trưởng
1.Loại chất nào của cây có liên quan tới sự ra hoa?
A. Gibêrelin B. Xitôkinin C. Xitôcrôm D. Phitôcrôm
Củng cố
2.Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào:
độ dài ngày đêm B.tuổi của cây
C. độ dài ngày D. độ dài đêm
3. Điều không đúng ứng dụng quang chu kì trong SXNN là:
Nhập nội giống cây trồng
Kích thích hoa và quả có kích thước lớn
Lai giống
Bố trí thời vụ
Bài 36:
PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)