Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thảo | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
1. Tuổi cây
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
1. Tuổi cây
- Ở một số loài cây, đến một độ tuổi nhất định sẽ ra hoa mà không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh.
- Hoocmon ảnh hưởng đến sự ra hoa. Giới tính của hoa phụ thuộc tỷ lệ các loại hoocmon trong cây.
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
2. Vai trò của ngoại cảnh
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
- Xuân hóa là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp.
2. Vai trò ngoại cảnh
Giới tính của cây.
Nhân tố môi trường
Hoocmon thực vật
Bộ máy di truyền



I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
3. Quang chu kì
- Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối, ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây.
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
Hãy quan sát hình 5 Sự ra hoa ở cây ngày ngắn và cây ngày dài kết hợp đọc nội dung mục I.4 trang 137 SGK và thảo luận nhóm để điền vào bảng sau.
3. Quang chu kì
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
Hình 5: Sự ra hoa ở cây ngày ngắn và cây ngày dài
3. Quang chu kì
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
Cây chỉ ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.
Lúa đại mạch, lúa mì, hành, cà rốt, rau diếp, thanh long, dâu tây, củ cải đường, sen cạn
3. Quang chu kì
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
Cây chỉ ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.
Cà phê, mía, chè, thược dược, cà tím, đậu tương, mè…
3. Quang chu kì
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
Cây ra hoa ở cả ngày ngắn và ngày dài. Đến đúng độ tuổi thì ra hoa mà không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh.
Cà chua, lạc, hướng dương, đậu, ngô…
3. Quang chu kì
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
Đáp án phiếu học tập
3. Quang chu kì
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
4. Phitôcrôm
- Phitôcrôm là sắc tố enzim có bản chất protein cảm nhận quang chu kỳ.
- Đặc điểm:
+ Tồn tại ở 2 dạng:
P660 hấp thụ ánh sáng đỏ: Pđ
P730 hấp thụ ánh sáng đỏ xa: Pđx
Vai trò:
+ Hấp thụ ánh sáng chi phối sự ra hoa.
+ Tác dụng đến các vận động cảm ứng.
+ Đóng mở khí khổng.
+ Kích thích hạt nảy mầm.
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
4. Phitôcrôm
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
Hai dạng này có thể chuyển hóa lẫn nhau. Theo sơ đồ:
4. Phitôcrôm
- Dạng Pđx có tác dụng sinh lý, làm kích thích sự ra hoa của cây ngày dài và ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn.
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
Hình 20: Thí nghiệm ghép cành chứng minh có florigen
- Florigen được sản sinh từ lá và được vận chuyển vào đỉnh sinh trưởng của thân và cành để kích thích sự ra hoa.
5. Hoocmôn ra hoa - Florigen
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
5. Hoocmôn ra hoa - Florigen
- Florigen là hợp chất của Gibêrelin kích thích sinh trưởng của đế hoa và Antezin kích thích sự ra mầm hoa
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
5. Hoocmôn ra hoa Florigen
3. Quang chu kì
4. Phitôcrôm
II. Ứng dụng
II. Ứng dụng
- Dùng độ dài chiếu sáng để kích thích hoặc ức chế sự ra hoa.
- Dùng Gibêrelin kích thích cây ra hoa.
- Có chế độ dinh dưỡng (tỷ lệ C/N) hợp lý để cây ra hoa.
- Dùng tia laze helium-neon để thực hiện quang hợp nhân tạo trong việc cho cây ra hoa theo ý muốn.
Hình 6: Lúa mì
Hình ảnh một số cây ngày dài
Hình ảnh một số cây ngày ngắn
Hình ảnh một số cây trung tính
Câu 1: Florigen là hoocmôn kích thích.
a.  Sự tạo nên các thành phần hoa của cây.
b.  Sự tạo nên các thành phần lá của cây.
c.  Tạo nên giới tính đực.
d.  Tạo nên giới tính cái.
Câu 2: Quang chu kì là: 
a. Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm.
b. Thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối bằng nhau trong một ngày.
c. Thời gian chiếu sáng trong một ngày.
d. Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một mùa.
Câu 3: Phitôcrôm là: 
a. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa ở lá cần ánh sáng để quang hợp.
b. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là phi prôtêin và chứa ở hạt cần ánh sáng để nảy mầm.
c. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa ở hạt cần ánh sáng để nảy mầm.
d. Sắc tố không cảm nhận quang chu kì nhưng cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa ở hạt cần ánh sáng để nảy mầm.
Câu 4: Phitôcrôm có những dạng nào? 
a. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)  có bước sóng 560nm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx) có bước sóng 630nm.
b. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)  có bước sóng 730nm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx) có bước sóng 660nm.
c. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)  có bước sóng 630nm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx) có bước sóng 760nm.
d. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)  có bước sóng 660nm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx) có bước sóng 730nm.
Câu 5: Mối qua hệ giữa hai dạng phitôcrôm Pđ và Pđx như thế nào? 
a. Chỉ dạng Pđ chuyển hóa sang dạng Pđx dưới tác động của ánh sáng.
b. Hai dạng không chuyển hóa lẫn nhau dưới tác động của ánh sáng.
c. Hai dạng chuyển hóa lẫn nhau dưới tác động của ánh sáng.
d. Chỉ dạng Pđx chuyển hóa sang dạng Pđ dưới tác động của ánh sáng.
CŨNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)