Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa
Chia sẻ bởi Phan Lan Nhi |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh!
Giáo viên: Phan Lan Nhi
Tiết 37:
PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa
Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
3. Hooc môn ra hoa- Florigen
4. Quang chu kì
5. Phitôcrôm
II/ Ứng dụng
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
Na: cây gần 3 năm
Cà chua: cây có 14 lá
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
Tre: 50-60 năm
Chuối: cây 1 năm
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
Sự ra hoa liên quan đến tuổi của cây.
1/ Tuổi cây
Mỗi giống cây, loại cây khác nhau có thời gian cần thiết để ra hoa là khác nhau.
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
1/ Tuổi cây
- Sự ra hoa liên quan đến hoocmôn.
+ Cây non nhiều lá ít rễ, nhiều gibêrelin sẽ ra nhiều hoa đực.
+ Cây non nhiều rễ phụ, nhiều xytôkinin sẽ ra nhiều hoa cái.
+ Cây nhiều rễ, nhiều lá tạo sự cân bằng hoocmôn, tỉ lệ hoa đực, cái bằng nhau.
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
Lúa mì Triticum aestirum
Hoa lý Thái Lan
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
2/ Vai trò ngoại cảnh
+ Một số loài cây ra hoa phụ thuộc vào nhiệt độ thấp (Hiện tượng xuân hóa)
+ Cây được cung cấp chế độ dinh dưỡng tốt, thích hợp, tỉ lệ C/N cân đối sẽ tạo cây khoẻ, thúc đẩy sự ra hoa
Tóm lại: Nhân tố môi trường -> Hoocmôn thực vật -> Bộ máy di truyền (AND) -> Giới tính đực, cái.
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
3/ Hoocmôn ra hoa - Florigen
a/ Bản chất florigen:
Hợp chất: florigen = gibêrelin + antezin
b/ Tác động của florigen:
- Nơi sinh ra florigen: Lá
THÍ NGHIỆM
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
4/ Quang chu kì
a/ Khái niệm quang chu kì
- Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối (độ dài của ngày đêm), ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây.
b/ Phân loại
Cây ngày dài
Cây trung tính
Cây ngày ngắn
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
< 12 h/ ngày
> 12 h/ ngày
Thược dược, đậu tương, vừng, mía, cà tím…
Điều kiện ngày dài và ngày ngắn
Hành, cà rốt, sen cạn, củ cải đường, thanh long…
Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương…
Cây ngày dài: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng > 12h/ ngày
Cây ngày dài: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng > 12h/ ngày
Cây ngày ngắn: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng < 12h/ ngày
Cây ngày ngắn: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng < 12h/ ngày
Cây trung tính
Cây trung tính
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
5/ Phitôcrôm
a/ Khái niệm phitôcrôm
- Phitôcrôm là sắc tố enzim có ở chồi mầm và chóp của lá mầm.
b/ Phân loại
Tác động của
Phytôcrôm lên
sự ra hoa
I/ Ứng dụng
- Dùng tia laze-neeon có độ dài bước sóng 632 nm => chuyển hóa P 660 thành P 730 cho cây sử dụng => Điều khiển ra hoa của cây
I/ Ứng dụng
BÀI TẬP 1/
Giải thích: “Trẻ trồng na, già trồng chuối”.
BÀI TẬP 2/
Xin chân thành cảm ơn!
Giáo viên: Phan Lan Nhi
Tiết 37:
PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa
Tuổi cây
2. Vai trò ngoại cảnh
3. Hooc môn ra hoa- Florigen
4. Quang chu kì
5. Phitôcrôm
II/ Ứng dụng
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
Na: cây gần 3 năm
Cà chua: cây có 14 lá
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
Tre: 50-60 năm
Chuối: cây 1 năm
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
Sự ra hoa liên quan đến tuổi của cây.
1/ Tuổi cây
Mỗi giống cây, loại cây khác nhau có thời gian cần thiết để ra hoa là khác nhau.
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
1/ Tuổi cây
- Sự ra hoa liên quan đến hoocmôn.
+ Cây non nhiều lá ít rễ, nhiều gibêrelin sẽ ra nhiều hoa đực.
+ Cây non nhiều rễ phụ, nhiều xytôkinin sẽ ra nhiều hoa cái.
+ Cây nhiều rễ, nhiều lá tạo sự cân bằng hoocmôn, tỉ lệ hoa đực, cái bằng nhau.
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
Lúa mì Triticum aestirum
Hoa lý Thái Lan
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
2/ Vai trò ngoại cảnh
+ Một số loài cây ra hoa phụ thuộc vào nhiệt độ thấp (Hiện tượng xuân hóa)
+ Cây được cung cấp chế độ dinh dưỡng tốt, thích hợp, tỉ lệ C/N cân đối sẽ tạo cây khoẻ, thúc đẩy sự ra hoa
Tóm lại: Nhân tố môi trường -> Hoocmôn thực vật -> Bộ máy di truyền (AND) -> Giới tính đực, cái.
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
3/ Hoocmôn ra hoa - Florigen
a/ Bản chất florigen:
Hợp chất: florigen = gibêrelin + antezin
b/ Tác động của florigen:
- Nơi sinh ra florigen: Lá
THÍ NGHIỆM
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
4/ Quang chu kì
a/ Khái niệm quang chu kì
- Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối (độ dài của ngày đêm), ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây.
b/ Phân loại
Cây ngày dài
Cây trung tính
Cây ngày ngắn
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
< 12 h/ ngày
> 12 h/ ngày
Thược dược, đậu tương, vừng, mía, cà tím…
Điều kiện ngày dài và ngày ngắn
Hành, cà rốt, sen cạn, củ cải đường, thanh long…
Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương…
Cây ngày dài: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng > 12h/ ngày
Cây ngày dài: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng > 12h/ ngày
Cây ngày ngắn: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng < 12h/ ngày
Cây ngày ngắn: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng < 12h/ ngày
Cây trung tính
Cây trung tính
I/ Các nhân tố chi phối sự ra hoa:
5/ Phitôcrôm
a/ Khái niệm phitôcrôm
- Phitôcrôm là sắc tố enzim có ở chồi mầm và chóp của lá mầm.
b/ Phân loại
Tác động của
Phytôcrôm lên
sự ra hoa
I/ Ứng dụng
- Dùng tia laze-neeon có độ dài bước sóng 632 nm => chuyển hóa P 660 thành P 730 cho cây sử dụng => Điều khiển ra hoa của cây
I/ Ứng dụng
BÀI TẬP 1/
Giải thích: “Trẻ trồng na, già trồng chuối”.
BÀI TẬP 2/
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Lan Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)