Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa

Chia sẻ bởi Trần Phương Ngân | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Nhóm 7
Phát triển ở thực vật
I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?
1. Khái niệm
- Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của 1 cá thể.
- Phát triển ở  thực vật có hoa được biểu hiện ở 3 quá trình liên quan:
+Sinh trưởng
+ Phân hóa tế bào và mô
+ Phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (làm cho cây ra hoa, kết quả , tạo hạt)
- Có sự xen kẽ thế hệ đơn bội n và  lưỡng bội 2n  trong chu trình phát triển của thực vật               
Sự xen kẽ thế hệ trong  chu trình phát triển ở động vật
2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
- Giữa sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết, liên tiếp và xen kẽ nhau trong đời sống TV. Sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất lượng ( phân hoá)  ở hoa, quả, hạt.
- Sinh trưởng ở thực vật gắn liền với quá trình phát triển và sinh trưởng là cơ sở và tiền đề của phát triển
- Một cơ quan hay bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm hay ngược lại. Có thể cả hai đều nhanh hay đều chậm
II. NHỮNG NHÂN TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ RA HOA CỦA THỰC VẬT
1. Tuổi của cây
Thực vật đến độ tuổi xác định thì ra hoa.
Cây lúa sau ba tháng sẽ
làm đòng, trổ bông
Cây xoài 3 – 5 năm
thì ra hoa kết quả
2. Cảm ứng ra hoa
- Nhiều loài cây để chuyển sang trạng thái tạo hoa cần có tác động của nhiệt độ thấp (gọi là xuân hóa)
- Cơ chế : Nhiệt độ lạnh gây cảm ứng tổng hợp một chất nào đó trong đỉnh sinh trưởng của cây . Chất đó sẽ đc vận chuyển đến các nơi khác ,kích hoạt các gen cần thiết cho sự phân hóa trong đỉnh sinh trưởng của thân.
a) Cảm ứng nhiệt độ (Sự xuân hóa)
Lúa mì chỉ ra hoa kết hạt khi trải qua mùa đông lạnh giá
Bông tuyết chỉ có hoa ở nhiệt độ thấp
Hoa lí Thái Lan chỉ có hoa vào mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp vài ngày
- Theo quang chu kì, có thể chia thành 3 loại cây :
+Cây ngày ngắn
+Cây ngày dài
+Cây trung tính
- Định nghĩa: là thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối (độ dài ngày đêm) ảnh hưởng tới ST và PT của cây.
b) Cảm ứng ánh sáng (quang chu kỳ)
- Đặc điểm: gây tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp chất quang hợp.
3. Thuyết hoocmon ra hoa – florigen
a) Bản chất florigen
- Nơi tiết ra: lá là cơ quan tiếp nhận ánh sáng và sản sinh florigen
- Tác động: kích thích sự nở hoa, florigen có khả năng truyền qua vết ghép.
b) Tác động của florigen
- Là hợp chất của giberelin và antezin kích thích sự ra hoa
Chu kì sinh trưởng và phát triển ở cây một năm
- Các yếu tố ngoại cảnh: ngày, ánh sáng, nhiệt độ, hàm lượng CO2, độ ẩm, nồng độ kali, nitơ
- Các yếu tố môi trường ảnh hưởng lên sự biểu hiện giới tính của cây qua sự biến đổi hàm lượng phitohoocmon nội sinh xuất hiện ở trong lá hoặc trong rễ
4.Sự sinh trưởng của hoa và sự phân hóa giới tính
- Sự sinh trưởng của hoa xảy ra dưới ảnh hưởng của các chất có bản chất hoocmon chủ yếu là auxin nội sinh trong mầm hoa (phôi, hạt,...)
- Chuỗi phản ứng kế tiếp nhau trong việc xuất hiện giới tính của cây
Nhân tố môi trường→Phitohoocmon→Bộ máy di truyền(gen-AND)
→Biểu hiện giới tính
b) Sự phân hóa giới tính
a) Sự sinh trưởng của hoa
- Gồm 2 trạng thái cơ bản:
+) Trạng thái nghỉ bắt buộc
+) Trạng thái nghỉ sâu
5. Sinh lý già hóa và sự ngủ nghỉ của thực vật
- Định nghĩa: là giai đoạn đỉnh của sự chết tự nhiên của cây
- Đặc trưng cơ bản: sự tích lũy các sản phẩm trao đổi chất và làm giảm sút khối lượng khô đặc biệt của lá và quả
Chúng tích lũy lượng lớn các chất ức chế sinh trưởng như axit abxixic và các chất phenol trong khi các chât kích thích sinh trưởng như gliberanlin và xitokinin là lệch sự cân bằng hoocmon
* Nguyên nhân:
b) Sự ngủ nghỉ của thực vật
a) Sinh lý già hóa ở thực vật
Sự nảy mầm là toàn bộ các quá trình bắt đầu từ sự tái thu nước của hạt cho tới sự lú rễ mầm ra khỏi hạt.
Các đặc tính quan trọng nhất:
+ Hấp thu nước mạnh
+ Hoạt tính biến dưỡng mạnh
+ Phát sinh nhiệt mạnh.
6. Sự rụng các cơ quan và sự nảy mầm của hạt
- Sự rụng là sự phân tách một phần của cây như lá, hoa quả , cành,… khỏi cơ thể mẹ
- Được điều chỉnh bằng sự cân bằng hoocmontrong cơ thể
- Các gian đoạn nảy mầm bao gồm
+ Giai đoạn 1: thu nước
+ Giai đoạn 2: nảy mầm
+ Giai đoạn 3: tăng trưởng của cây mầm
a) Sự rụng các cơ quan
b) Sự nảy mầm của hạt
Cảm ơn sự tham gia của các bạn cùng thầy chủ nhiệm ^-^
Các thành viên nhóm 7:
Nguyễn Hoàng Minh
Dương Trí Hạnh
Đoàn Hồng Phúc
Nguyễn Phạm Lam Giang
Trần Phương Ngân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Phương Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)