Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa

Chia sẻ bởi Bùi Thị Loan | Ngày 09/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Welcome to lesson today
BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
Bị chi phối bởi những nhân tố nào?
Phát triển là gì?
Con người ứng dụng ra sao?
Có mối quan hệ như thế nào với sinh trưởng?
BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA







I. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN, MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
1.Khái niệm phát triển
2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
III. ỨNG DỤNG
BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA







I. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN, MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
1.Khái niệm phát triển
2. Mối quan hệ giữa ST và PT
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
III. ỨNG DỤNG
Phát triển: toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trình sống của cây, bao gồm 3 quá trình liên quan:
+ Sinh trưởng
+ Phân hóa
+ Phát sinh hình thái cơ quan (rễ, thân , lá,…)

BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA







Cây cà chua ra hoa khi đã đạt đến độ tuổi xác định
I. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN, MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
1.Khái niệm phát triển
2. Mối quan hệ giữa ST và PT
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
III. ỨNG DỤNG
BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA







I. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN, MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
1.Khái niệm phát triển
2. Mối quan hệ giữa ST và PT
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
III. ỨNG DỤNG
SINH TRƯỞNG
PHÁT TRIỂN
Điều kiện
Gắn liền
Sinh trưởng và phát triển là những quá trình liên quan với nhau, đó là 2 mặt của chu trình sống của cây.
BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
Cây cà chua ra hoa khi đã đạt đến độ tuổi xác định







I. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN, MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
1. Tuổi của cây
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì
3. Phitocrom
4. Hoocmon ra hoa
III. ỨNG DỤNG
Ở thực vật, điều tiết sự ra hoa theo tuổi không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. Tùy vào giống loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa.
BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
Cây chuối Sau 1 năm
Cây na sau 3 năm
Cây tre sau 50 năm
Cà chua 14 lá sẽ ra hoa







I. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN, MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
1. Tuổi của cây
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì
3. Phitocrom
4. Hoocmon ra hoa
III. ỨNG DỤNG
BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
Bắp cải
Lúa mì
Su hào







I. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN, MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
1. Tuổi của cây
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì
a. Nhiệt độ thấp
3. Phitocrom
4. Hoocmon ra hoa
III. ỨNG DỤNG
* Xuân hóa: là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp
Hiện tượng
xuân hóa là gì?

BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA







I. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN, MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
1. Tuổi của cây
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì
b. Quang chu kì
3. Phitocrom
4. Hoocmon ra hoa
III. ỨNG DỤNG
* Khái niệm quang chu kì
- Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối (độ dài của ngày đêm), ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây.
* Phân loại
Cây ngày dài
Cây trung tính
Cây ngày ngắn
Chiếu sáng < 12h
> 12 h/ ngày
Hành, cà rốt, sen cạn, củ cải đường, thanh long…
Ở cả ngày dài và đêm dài
Thược dược, đậu tương, vừng, mía, cà tím…
Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương…
Sự ra hoa ở cây ngày ngắn, cây ngày dài và cây trung tính
Phân loại cây dựa vào sự phản ứng với quang chu kỳ
Cây ngày ngắn
.
Cây ngày dài
Cây trung tính
Sự ra hoa ở cây ngày ngắn, cây ngày dài và cây trung tính
?
?
Trong đêm tối khi có lóe sáng với cường độ thấp đã ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn, nhưng không ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây dài ngày
P660
P730
Sáng, Đỏ
Tối, đỏ xa







I. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN, MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
1. Tuổi của cây
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì
3. Phitocrom
4. Hoocmon ra hoa
III. ỨNG DỤNG
- Phitôcrôm: Là sắc tố cảm nhận quang chu kì.
Đặc điểm:
+ Bản chất: Là prôtêin hấp thụ ánh sáng.
+ Tồn tại ở hai dạng: Hấp thụ ánh sáng đỏ ( Pđ ). (λ = 660nm)
Hấp thụ ánh sáng đỏ xa(Pđx). (λ = 730nm)
+ Dạng tồn tại của phitôcrôm có thể chuyển hoá dưới tác dụng của ánh sáng.
Vai trò:
+ Tác động chủ yếu đến các vận động cảm ứng, đóng mở của khí khổng.
+ Có đặc tính kích thích, tổng hợp, vận động cảm ứng.
BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
Thí nghiệm ghép cành chứng minh có florigen
A- Cây ngày dài ; B- Cây ngày ngắn







I. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN, MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
1. Tuổi của cây
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì
3. Phitocrom
4. Hoocmon ra hoa
III. ỨNG DỤNG







I. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN, MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
1. Tuổi của cây
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì
3. Phitocrom
4. Hoocmon ra hoa
III. ỨNG DỤNG
Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành hoocmôn ra hoa (florigen).
Hoocmôn này được vận chuyển vào đỉnh sinh trưởng của thân và cành  kích thích sự ra hoa.
BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA







I. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN, MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
III. ỨNG DỤNG
1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng
2. Ứng dụng kiến thức về phát triển
Dùng Hoocmôn gibêrelin thúc hạt, củ nảy mầm.
Dùng Hooc môn AIA kích thích ra rễ cành giâm, cành chiết
Dùng hoocmôn gibêrelin để tăng quá trình phân giải tinh bột thành mạch nha.
Gây dựng lại một số giống lan quý
BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
Điều tiết ST của cây gỗ trong rừng…







I. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN, MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
III. ỨNG DỤNG
1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng
2. Ứng dụng kiến thức về phát triển
BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
Chong đèn cho cây thanh long







I. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN, MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
III. ỨNG DỤNG
1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng
2. Ứng dụng kiến thức về phát triển
BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
Chong đèn ban đêm ở hoa cúc







I. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN, MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
III. ỨNG DỤNG
1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng
2. Ứng dụng kiến thức về phát triển
Trồng xen canh, gối vụ
Trồng hoa trong nhà kính
CỦNG CỐ
Các em hãy nối các các kiến thức liên quan với nhau trong bài học.
Florigen
5. Cây ngày ngắn
2. Cây ngày dài.
4.Phytocrom
a. Là sắc tố enzym có ở chồi mầm, tồn tại ở 2 dạng P660- hấp thụ AS đỏ và P730- hấp thụ AS đỏ xa.
e. Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng trên 12 giờ.
b. Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.
c. Là hoocmon kích thích ra hoa, gồm giberellin và antezin.
d. Là thời gian chiếu sáng xen kẻ với bóng tối ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của TV.
3. Quang chu kì
Vì sao cây vải thiều đặc trưng của miền bắc khi đưa vào miền nam trồng không ra hoa, từ đó rút ra ứng dụng gì?
Mở rộng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)