Bài 36. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
Chia sẻ bởi Phạm Thị Minh |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
www.vongquanhvietnam.com
Bài 36:
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cu 1. Hãy chọn câu đúng.
Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là
A. Lực tĩnh điện
B. Lực hấp dẫn
C. Lực điện từ
D. Lực tương tác mạnh
Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho A nuclôn trong hạt nhân tách ra riêng rẽ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Năng lượng liên kết của một hạt nhân là gì?
Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c2.
W = ∆mc2 = Zmp + (A – Z)mn – mX) c2.
Câu 3: Điều nào đúng khi nói về :Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân :
Năng lượng cần cung cấp cho A nuclôn tách ra riêng rẽ.
Càng lớn thì hạt nhân càng kém bền ;
Những hạt nhân có số khối càng lớn càng bền
Năng lượng cần cung cấp cho 1 nuclôn tách ra riêng rẽ.
Bài 36:
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
I. Lực hạt nhân
II. Năng lượng liên kết của hạt nhân.
III. Phản ứng hạt nhân
III. Phản ứng hạt nhân
1. Định nghĩa và đặc tính
- Phản ứng hạt nhân là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và biến đổi thành các hạt nhân khác
a. Phản ứng hạt nhân tự phát
+Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác.
- Phân loại:
+Ví dụ: Quá trình phóng xạ.
b. Phản ứng hạt nhân kích thích
+Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác.
- Đặc tính:
+ Biến đổi các hạt nhân.
+Ví dụ: phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch
So sánh với phản ứng hoá học?
+ Biến đổi các nguyên tố.
+ Không bảo toàn khối lượng nghỉ.
b. Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A).
c. Bảo toàn năng lượng toàn phần.
-Bốn định luật bảo toàn cơ bản nhất:
d. Bảo toàn động lượng.
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
a. Bảo toàn điện tích (bảo toàn số Z).
Điều kiện áp dụng?
* Z1 + Z2 = Z3 + Z4. (Các số Z có thể âm)
* A1 + A2 = A3 + A4. (Các số A luôn không âm).
-Chú ý:
+ Không có định luật bảo toàn khối lượng nghỉ.
+ Không có định luật bảo toàn số nơtrôn.
+ Không có định luật bảo toàn năng lượng thông thường.
-Ví dụ:
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân
- Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng.
Wtỏa = W = (mtrước - msau)c2 ≠ 0
+ Nếu W > 0 phản ứng toả năng lượng.
+ Nếu W < 0 phản ứng thu năng lượng.
Wthu = /W/ = - W
?
-Ví dụ:
mtrước = mA + mB
msau = mX + mY
Wtỏa = W = (mtrước - msau)c2 ≠ 0
-Muốn thực hiện một phản ứng hạt nhân thu năng lượng chúng ta cần phải cung cấp cho hệ một năng lượng đủ lớn.
Muốn thực hiện một phản ứng hạt nhân thu năng lượng chúng ta cần làm gì?
Bài 36. Tiết 60
III. Phản ứng hạt nhân
1. Định nghĩa và đặc tính
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân
Ứng dụng?
NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ
BOM NGUYÊN TỬ
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Bài 1:Hoàn chỉnh các phản ứng sau:
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Bài 1:Hoàn chỉnh các phản ứng sau:
Bài 1:Hoàn chỉnh các phản ứng sau:
Bài 2:Hoàn chỉnh phản ứng sau:
Bài 7/187/SGK.
Nhóm 1: Hãy giải bài tập sau:
Bài 8/187/SGK.
Nhóm 2: Hãy giải bài tập sau:
BTVN :
8 10/ 187/ SGK.
36.5 36.7 / 60/ SBT.
Tôi đã dùng tư liệu từ trang www.google.com.vn
và www.baigiang.edu.vn
Tôi xin trân trọng cám ơn các thầy cô đã cung cấp cho tôi tài liệu để tôi tham khảo, chỉnh sửa cho phù hợp với học sinh của tôi.
Kính mong các thầy cô góp ý, giúp tôi hoàn thiện bài giảng
Xin cảm ơn !
Người trình bày: Phạm Thị Minh
Trường THPT HÒN GAI - Hạ long - Quảng Ninh
Chúc các em học giỏi, biết khai thác Internet để tự làm giầu kiến thức !
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!
Bài 36:
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cu 1. Hãy chọn câu đúng.
Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là
A. Lực tĩnh điện
B. Lực hấp dẫn
C. Lực điện từ
D. Lực tương tác mạnh
Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho A nuclôn trong hạt nhân tách ra riêng rẽ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Năng lượng liên kết của một hạt nhân là gì?
Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c2.
W = ∆mc2 = Zmp + (A – Z)mn – mX) c2.
Câu 3: Điều nào đúng khi nói về :Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân :
Năng lượng cần cung cấp cho A nuclôn tách ra riêng rẽ.
Càng lớn thì hạt nhân càng kém bền ;
Những hạt nhân có số khối càng lớn càng bền
Năng lượng cần cung cấp cho 1 nuclôn tách ra riêng rẽ.
Bài 36:
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
I. Lực hạt nhân
II. Năng lượng liên kết của hạt nhân.
III. Phản ứng hạt nhân
III. Phản ứng hạt nhân
1. Định nghĩa và đặc tính
- Phản ứng hạt nhân là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và biến đổi thành các hạt nhân khác
a. Phản ứng hạt nhân tự phát
+Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác.
- Phân loại:
+Ví dụ: Quá trình phóng xạ.
b. Phản ứng hạt nhân kích thích
+Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác.
- Đặc tính:
+ Biến đổi các hạt nhân.
+Ví dụ: phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch
So sánh với phản ứng hoá học?
+ Biến đổi các nguyên tố.
+ Không bảo toàn khối lượng nghỉ.
b. Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A).
c. Bảo toàn năng lượng toàn phần.
-Bốn định luật bảo toàn cơ bản nhất:
d. Bảo toàn động lượng.
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
a. Bảo toàn điện tích (bảo toàn số Z).
Điều kiện áp dụng?
* Z1 + Z2 = Z3 + Z4. (Các số Z có thể âm)
* A1 + A2 = A3 + A4. (Các số A luôn không âm).
-Chú ý:
+ Không có định luật bảo toàn khối lượng nghỉ.
+ Không có định luật bảo toàn số nơtrôn.
+ Không có định luật bảo toàn năng lượng thông thường.
-Ví dụ:
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân
- Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng.
Wtỏa = W = (mtrước - msau)c2 ≠ 0
+ Nếu W > 0 phản ứng toả năng lượng.
+ Nếu W < 0 phản ứng thu năng lượng.
Wthu = /W/ = - W
?
-Ví dụ:
mtrước = mA + mB
msau = mX + mY
Wtỏa = W = (mtrước - msau)c2 ≠ 0
-Muốn thực hiện một phản ứng hạt nhân thu năng lượng chúng ta cần phải cung cấp cho hệ một năng lượng đủ lớn.
Muốn thực hiện một phản ứng hạt nhân thu năng lượng chúng ta cần làm gì?
Bài 36. Tiết 60
III. Phản ứng hạt nhân
1. Định nghĩa và đặc tính
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân
Ứng dụng?
NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ
BOM NGUYÊN TỬ
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Bài 1:Hoàn chỉnh các phản ứng sau:
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Bài 1:Hoàn chỉnh các phản ứng sau:
Bài 1:Hoàn chỉnh các phản ứng sau:
Bài 2:Hoàn chỉnh phản ứng sau:
Bài 7/187/SGK.
Nhóm 1: Hãy giải bài tập sau:
Bài 8/187/SGK.
Nhóm 2: Hãy giải bài tập sau:
BTVN :
8 10/ 187/ SGK.
36.5 36.7 / 60/ SBT.
Tôi đã dùng tư liệu từ trang www.google.com.vn
và www.baigiang.edu.vn
Tôi xin trân trọng cám ơn các thầy cô đã cung cấp cho tôi tài liệu để tôi tham khảo, chỉnh sửa cho phù hợp với học sinh của tôi.
Kính mong các thầy cô góp ý, giúp tôi hoàn thiện bài giảng
Xin cảm ơn !
Người trình bày: Phạm Thị Minh
Trường THPT HÒN GAI - Hạ long - Quảng Ninh
Chúc các em học giỏi, biết khai thác Internet để tự làm giầu kiến thức !
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)