Bài 36. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
Chia sẻ bởi Hoàng Công Vượng |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
BÀI CŨ
Câu 1. Tính chất hóa học của một nguyên tố phụ thuộc
A. số khối B. nguyên tử số
C. năng lượng liên kết D. số các đồng vị
Câu 2. Lực hạt nhân là
A . lực tĩnh điện .
B . lực liên kết giữa các nơtron .
C . lực liên kết giữa các prôtôn .
D . lực liên kết giữa các nuclôn .
Câu 3. Choïn caâu ñuùng veà caáu taïo cuûa haït nhaân nguyeân töû
Gồm Z prôtôn và Z electôn
B. Gồm Z prôtôn và ( A -Z) nơtrôn.
C. Gồm Z electrôn và (A - Z) nơtrôn
D. A, B, C đều đúng.
Câu 4. Độ hụt khối của hạt nhân là
(đặt N = A - Z)
A. B.
C. D.
Quan sát hiện tượng xẩy ra đối với các hạt nhân
Đây là cấu tạo một nguyên tử
Quá trình diễn ra đối với hạt nhân được phóng to
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1.1) Định nghĩa
Các hạt nhân có thể tương tác với nhau và biến thành những hạt nhân khác
Qua quan sát các hiện tượng trên ta rút ra được định nghĩa về phản ứng hạt nhân như thế nào ?
Hiện tượng vừa xẩy ra gọi là gì ?
1.2) Phân loại:
a. Phản ứng hạt nhân tự phát
- Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác.
b. Phản ứng hạt nhân kích thích
- Là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác.
1.3) Đặc tính của phản ứng hạt nhân
+ Biến đổi các hạt nhân.
+ Biến đổi các nguyên tố.
+ Không bảo toàn khối lượng nghỉ.
Từ đặc tính trên vậy phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật nào ?
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
2.1) Bảo toàn điện tích.
2.2) Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A).
2.3) Bảo toàn năng lượng toàn phần.
2.4) Bảo toàn động lượng.
Ví dụ: xét phản ứng sau
Bảo toàn điện tích.
Z1 + Z2 = Z3 + Z4
Bảo toàn số khối A:
A1 + A2 = A3 + A4
Bài tập vận dụng:
Hoàn chỉnh phản ứng sau:
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân
Do tính chất không bảo toàn về khối lượng nghỉ nhưng lại bảo toàn năng lượng toàn phần của hệ. Nên phản ứng hạt nhân có thể tỏa năng lượng hoặc thu năng lượng
Nếu mtrước > msau thì phản ứng tỏa năng lượng
Wtỏa = (mtrước - msau )c2
Nếu mtrước < msau thì phản ứng thu năng lượng
Wthu = (mtrước - msau) c2 < 0
Cho biết:
mLi = 7,01435u;
mH = 1,007275;
mHe = ,0015u
mtrước= (7,01435u+1,007275u = 8,021625u
msau = 2.4,00150u =8,003u
Do mtrước > msau nên phản ứng tỏa năng lượng
W = 0,018625u =17,3MeV
Phản ứng sau là phản ứng tỏa hay thu năng lượng. Hãy tính năng lượng của nó
Cũng cố
Có hai loại phản ứng: tự phát và kích thích
định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
Bảo toàn điện tích.
Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A).
Bảo toàn năng lượng toàn phần.
Bảo toàn động lượng
Trong phản ứng hạt nhân có thể tỏa năng lượng W >0 và cũng có thể thu năng lượng W < 0
Bài tập về nhà
Làm các bài tập ở trang 187 SGK và trang 59 & 60 SBT chuẩn bị cho tiết bài tập tới
BÀI CŨ
Câu 1. Tính chất hóa học của một nguyên tố phụ thuộc
A. số khối B. nguyên tử số
C. năng lượng liên kết D. số các đồng vị
Câu 2. Lực hạt nhân là
A . lực tĩnh điện .
B . lực liên kết giữa các nơtron .
C . lực liên kết giữa các prôtôn .
D . lực liên kết giữa các nuclôn .
Câu 3. Choïn caâu ñuùng veà caáu taïo cuûa haït nhaân nguyeân töû
Gồm Z prôtôn và Z electôn
B. Gồm Z prôtôn và ( A -Z) nơtrôn.
C. Gồm Z electrôn và (A - Z) nơtrôn
D. A, B, C đều đúng.
Câu 4. Độ hụt khối của hạt nhân là
(đặt N = A - Z)
A. B.
C. D.
Quan sát hiện tượng xẩy ra đối với các hạt nhân
Đây là cấu tạo một nguyên tử
Quá trình diễn ra đối với hạt nhân được phóng to
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1.1) Định nghĩa
Các hạt nhân có thể tương tác với nhau và biến thành những hạt nhân khác
Qua quan sát các hiện tượng trên ta rút ra được định nghĩa về phản ứng hạt nhân như thế nào ?
Hiện tượng vừa xẩy ra gọi là gì ?
1.2) Phân loại:
a. Phản ứng hạt nhân tự phát
- Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác.
b. Phản ứng hạt nhân kích thích
- Là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác.
1.3) Đặc tính của phản ứng hạt nhân
+ Biến đổi các hạt nhân.
+ Biến đổi các nguyên tố.
+ Không bảo toàn khối lượng nghỉ.
Từ đặc tính trên vậy phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật nào ?
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
2.1) Bảo toàn điện tích.
2.2) Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A).
2.3) Bảo toàn năng lượng toàn phần.
2.4) Bảo toàn động lượng.
Ví dụ: xét phản ứng sau
Bảo toàn điện tích.
Z1 + Z2 = Z3 + Z4
Bảo toàn số khối A:
A1 + A2 = A3 + A4
Bài tập vận dụng:
Hoàn chỉnh phản ứng sau:
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân
Do tính chất không bảo toàn về khối lượng nghỉ nhưng lại bảo toàn năng lượng toàn phần của hệ. Nên phản ứng hạt nhân có thể tỏa năng lượng hoặc thu năng lượng
Nếu mtrước > msau thì phản ứng tỏa năng lượng
Wtỏa = (mtrước - msau )c2
Nếu mtrước < msau thì phản ứng thu năng lượng
Wthu = (mtrước - msau) c2 < 0
Cho biết:
mLi = 7,01435u;
mH = 1,007275;
mHe = ,0015u
mtrước= (7,01435u+1,007275u = 8,021625u
msau = 2.4,00150u =8,003u
Do mtrước > msau nên phản ứng tỏa năng lượng
W = 0,018625u =17,3MeV
Phản ứng sau là phản ứng tỏa hay thu năng lượng. Hãy tính năng lượng của nó
Cũng cố
Có hai loại phản ứng: tự phát và kích thích
định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
Bảo toàn điện tích.
Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A).
Bảo toàn năng lượng toàn phần.
Bảo toàn động lượng
Trong phản ứng hạt nhân có thể tỏa năng lượng W >0 và cũng có thể thu năng lượng W < 0
Bài tập về nhà
Làm các bài tập ở trang 187 SGK và trang 59 & 60 SBT chuẩn bị cho tiết bài tập tới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Công Vượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)